Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đình Nguyên
Xem chi tiết
Thắng Nguyễn
14 tháng 4 2016 lúc 12:21

a)để A=3/x-1 A thuộc Z

=>3 chia hết x-1

=>x-1\(\in\){1,-1,3,-3}

=>x\(\in\){2,0,4,-2}

b)để B=x-2/x+3 thuộc Z

=>x-2 chia hết x+3

<=>(x+3)-5 chia hết x+3

=>5 chia hết x+3

=>x+3\(\in\){1,-1,5,-5}

=>x\(\in\){-2,-4,2,-8}

c)để C=2x+1/x-3 thuộc Z

=>2x+1 chia hết x-3

<=>[2(x-3)+7] chia hết x-3

=>7 chia hết x-3

=>x-3\(\in\){1,-1,7,-7}

=>x\(\in\){4,2,10,-4}

d)để D=x^2-1/x+1 thuộc Z

=>x^2-1 chia hết x+1

tự làm tiếp

Nguyễn Công Hiếu
13 tháng 4 2018 lúc 21:40

Arcobaleno giải nốt đi

Nguyễn Chí Kiên
4 tháng 5 2018 lúc 20:34

D=x^2+1/x-3,D=x^2+6-5/x-3,D=2/x-3.còn lại tự làm nhé

Nguyễn Minh Nguyệt
Xem chi tiết
đặng thị cẩm tú
Xem chi tiết
Thắng Nguyễn
25 tháng 4 2016 lúc 22:16

a)để -3/x-1 thuộc Z

=>-3 chia hết x-1

=>x-1\(\in\){1,-1,3,-3}

=>x\(\in\){2,0,4,-2}

b)để -4/2x-1 thuộc Z

=>4 chia hết 2x-1

=>2x-1\(\in\){1,-1,2,-2,4,-4}

=>x\(\in\){1;-3;3;-5;7;-9}

c)\(\frac{2x+1}{x-3}=\frac{2\left(x-3\right)+7}{x-3}=\frac{2\left(x-3\right)}{x-3}+\frac{7}{x-3}\in\)

=>7 chia hết x-1

=>x-1\(\in\)Ư(7)

bạn tự làm tiếp nhé

Thắng Nguyễn
25 tháng 4 2016 lúc 22:17

đây là bài tham khảo thui
 

FC TF Gia Tộc và TFBoys...
25 tháng 4 2016 lúc 22:24

a. \(A=\frac{3}{x-1}\)

\(\Rightarrow\)Để \(A\) có giá trị là 1 số nguyên \(\Leftrightarrow\)3 chia hết x-1 \(\Leftrightarrow\)x-1 \(\inƯ\left(3\right)=\left\{+-1;+-3\right\}\)

Ta có bảng sau:

x-1-11-33
x02-44
Nguyễn Phương Thảo
Xem chi tiết
01-Nguyễn Tiến Anh 7/6
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 12 2021 lúc 14:11

a: Để A nguyên thì \(2x-3\in\left\{1;-1;7;-7\right\}\)

hay \(x\in\left\{2;1;5;-2\right\}\)

Trần Anh Toàn
Xem chi tiết
Đỗ Việt Nhật
5 tháng 5 2017 lúc 9:24

Để A có giá trị nguyên

thì 3\(⋮\)(x-1)

mà xeZ nên x-1eZ

x-1e{3;-3}

xe{4;-2}

Thành Nguyễn Trung
Xem chi tiết
minh quang dang
Xem chi tiết
minh quang dang
13 tháng 4 2016 lúc 22:42

ai có cách làm hợp lí và nhanh thì mình sẽ k người đó

Cold Wind
13 tháng 4 2016 lúc 22:42

Bài 1:

TH1:  x+1/2 = 0 => x= -1/2

TH2:  2/3 - 2x =0 => 2x= 2/3 => x= 2/3 : 2= 1/3

Vậy x= -1/2 hoặc x= 1/3

Cold Wind
13 tháng 4 2016 lúc 22:48

Bài 2: 

Để \(A=\frac{3}{x-1}\) đạt giá trị nguyên thì x-1 \(\in\) Ư(3)={ -3;-1;1;3 }

TH1: x-1= -3  \(\Rightarrow\) x= -2

TH2: x-1= -1 \(\Rightarrow\) x= 0

TH3: x-1= 1 \(\Rightarrow\) x=2

TH4 : x-1 = 3 \(\Rightarrow\) x= 4

Vậy x \(\in\) { -2; 0; 2; 4 }

Trương Hồng Diệp
Xem chi tiết
Xyz OLM
22 tháng 7 2020 lúc 17:54

a) Thay x = \(\sqrt{2}\)vào biểu thức ta có : 

\(A=\left(\sqrt{2}+1\right)\left[\left(\sqrt{2}\right)^2-2\right]=\left(\sqrt{2}+1\right).\left(2-2\right)=0\)

Giá trị của A khi x = \(\sqrt{2}\)là 0

b) Ta có \(B=\frac{2x^23x-2}{x+2}=\frac{6x^3-2}{x+2}\)

Thay x = 3 vào B ta có : \(B=\frac{6.3^3-2}{3+2}=\frac{160}{5}=32\)

Giá trị của B khi x = 3 là 32

d) Đặt \(\frac{x}{3}=\frac{y}{5}=k\Rightarrow x=3k;y=5k\)

Khi đó D = \(\frac{5\left(3k\right)^2+3.\left(5k\right)^2}{10\left(3k\right)^2-3\left(5k\right)^2}=\frac{45k^2+75k^2}{90k^2-75k^2}=\frac{120k^2}{15k^2}=8\)

=> D = 8

e) E = \(\left(1+\frac{z}{x}\right)\left(1+\frac{x}{y}\right)\left(1+\frac{y}{z}\right)=\frac{x+z}{x}.\frac{x+y}{y}.\frac{y+z}{z}=\frac{\left(x+y\right)\left(x+z\right)\left(y+z\right)}{xyz}\)

Lại có x + y + z = 0

=> x + y = -z

=> x + z = - y 

=> y + z = - x

Khi đó E = \(\frac{-xyz}{xyz}=-1\)

\(\left(a^5b^2xy^2z^{n-1}\right)\left(-\frac{5}{3}ax^5y^2z\right)^3=-\frac{125}{27}.a^8b^2x^{16}y^7z^{n+2}\)

Hệ số \(\frac{-125}{27}\)

Biến : a8b2x16y7zn + 2

Khách vãng lai đã xóa
Xyz OLM
22 tháng 7 2020 lúc 17:57

câu c bạn ghi đề rõ hơn thì mình sẽ giải luôn

Khách vãng lai đã xóa
Trương Hồng Diệp
27 tháng 7 2020 lúc 19:54

mik lm đc r,thank you bạn

Khách vãng lai đã xóa