Hãy tìm 1 số sự kiện chứng tỏ bộ chỉ huy nghĩa quân Lam Sơn rất tài giỏi, sáng suốt
Bộ chỉ huy nghĩa quân Lam Sơn đã có cách đánh giặc tài giỏi sáng suốt như thế nào?Chúng ta học hỏi được điều gì từ cách đánh giặc tài giỏi sáng suốt đó?
Câu 1
A. Nêu tên những trận đánh tiêu biểu của nghĩa quân Lam Sơn để kết thúc cuộc kháng chiến chống quân Minh ( 1418 – 1427)?
B. Bộ chỉ huy nghĩa quân Lam Sơn gồm bao nhiêu người? Kể tên một số nhân vật tiêu biểu trong bộ chỉ huy nghĩa quân Lam Sơn ( 1418 – 1427)?
C. Khởi nghĩa Lam Sơn bùng nổ vào ngày, tháng, năm nào? Lê Lợi tự xưng tước hiệu gì khi phất cờ khởi nghĩa?
Câu 1
A. Nêu tên những trận đánh tiêu biểu của nghĩa quân Lam Sơn để kết thúc cuộc kháng chiến chống quân Minh ( 1418 – 1427)?
- Những trận đánh tiêu biểu của nghĩa quân Lam Sơn để kết thúc cuộc kháng chiến chống quân Minh(1418-1427) là:
+ Trận đánh giải phóng Nghệ An
+ Trận đánh giải phóng Tân Bình-Thuận Hóa
+ Trận Tốt Động-Chúc Động
+ Trận Chi Lăng-Xương Giang
B. Bộ chỉ huy nghĩa quân Lam Sơn gồm bao nhiêu người? Kể tên một số nhân vật tiêu biểu trong bộ chỉ huy nghĩa quân Lam Sơn ( 1418 – 1427)?
- Bộ chỉ huy nghĩa quân Lam Sơn có 19 người bao gồm cả Lê Lợi
- Một số nhân vật tiêu biểu trong bộ chỉ huy nghĩa quân Lam Sơn ( 1418 – 1427): Lê Lợi,Nguyễn Trãi,Lê Lai,Đinh Liệt,Lưu Nhân Chú,...
C. Khởi nghĩa Lam Sơn bùng nổ vào ngày, tháng, năm nào? Lê Lợi tự xưng tước hiệu gì khi phất cờ khởi nghĩa?
- Khởi nghĩa Lam Sơn bùng nổ vào ngày 2 tháng 1 năm Mậu Tuất(7-2-1418)
- Lê Lợi tự xưng tước hiệu Bình Định Vương khi phất cờ khởi nghĩa ở Lam Sơn
Câu 18. Nguyên nhân nào dưới đây là cơ bản nhất dẫn đến thắng lợi của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn ?
A. Lòng yêu nước của nhân dân ta phát huy cao độ
B. Bộ chỉ huy nghĩa quân là những tài giỏi, mưu lược cao tiêu biểu là Lê Lợi và Nguyễn Trãi
C. Nghĩa quân Lam Sơn có tinh thần kỉ luật cao và chiến đấu dũng cảm
D.Quân Minh thiếu đường lối đúng đắn
Câu 19. Vì sao quân Minh chấp nhận tạm hòa với Lê Lợi ?
A. Do lực lượng quân ta lớn mạnh.
B. Vì quân Minh suy yếu.
C. Quân Minh nản lòng vì đánh mãi không thắng.
D. Quân Minh tạm hòa để dùng kế mới là mua chuộc các thủ lĩnh nghĩa quân.
Câu 20. Vì sao quân ta phải chiếm thành Xương Giang trước khi viện binh của giặc đến ?
A. Để chủ động đón quân địch đến.
B. Lập phòng tuyến, không cho giặc về Đông Quan.
C. Để nhanh chóng phòng thủ ở thành Xương Giang.
D. Không cho giặc có thành trú đóng, phải co cụm giữa cánh đồng.
Câu 21. Vương Thông vội xin hòa và chấp nhận Hội thề Đông Quan (10-12-1427) để rút quân về nước, vì?
A. Quân Minh bị ta đánh bại trong trận Tốt Động - Chúc Động.
B. Hai đạo viện binh của Liễu Thăng và Mộc Thạch bị ta tiêu diệt.
C. Tướng giặc là Trần Hiệp, Lý Lượng, Lý Đằng bị giết.
D. Cả ba phương án A, B, C.
Câu 22. Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa chống giặc Minh thời gian nào?
A. Ngày 07-02-1418 B. Ngày 17-12-1416 C. Ngày 28-06-1917
Câu 23. Dựa vào thông tin dưới đây, hãy cho biết tên nhân vật lịch sử này là ai?
A. Ông là một nhà quân sự, chính trị lỗi lạc, là tác giả của bài Đại Cáo Bình Ngô.
B. Ông là người cùng Lê Lợi lãnh đạo nhân dân ta khởi nghĩa chống giặc Minh thắng lợi.
Trả lời: Ông là: ......
Câu 24. Trong câu nói của vua Lê Thánh Tông dưới đây còn thiếu từ nào trong chỗ trống?
"Nếu người nào dám đem một thước, một tấc đất của Thái tổ làm mồi cho giặc thì tội phải............"
A. Giết chết B. Chặt đầu C. Đi tù D. Tru di
Câu 25. Thế kỉ XVII, "Kẻ Chợ" là tên gọi của đô thị nào ở nước ta?
A. Phố Hiến (Hưng Yên) B. Thăng Long (Hà Nội)
C. Thanh Hà (Thừa Thiên - Huế) D. Hội An (Quảng Nam)
Câu 26. Địa danh nào là giới tuyến giữa Đàng Trong – Đàng Ngoài trong thời kì chiến tranh Trịnh - Nguyễn?
A. Sông Gianh (Quảng Bình) B. Vùng núi Tam Đảo
C. Thanh Hóa - Nghệ An D. Quang Bình - Hà Tĩnh
Câu 27. Luật pháp thời Lê Sơ khác thời Lý - Trần ở điểm nào?
A. Bảo vệ quyền lợi của vua và quý tộc. B. Khuyến khích sản xuất.
C. Bảo vệ một số quyền lợi của phụ nữ. D. Xác nhận quyền sở hữu tài sản.8. Câu 28. Thế kỉ XVII, một số giáo sĩ phương Tây học Tiếng Việt (trong đó có A-lêc-xăng-đơ Rôt) để truyền đạo Thiên chúa, họ dùng chữ cái La-tinh để ghi âm Tiếng Việt (có sự hợp tác của một số người Việt Nam). Chữ Quốc ngữ đã ra đời như vậy.
A. Đúng B. Sai
Câu 29: Chọn các thông tin sau (Lê Sơ, 989, 26, 20) và điền thông tin vào chỗ trống cho thích hợp trong câu sau:
Thời ...... (1428 - 1527) tổ chức được ...... khoa thi. Đỗ ……… tiến sĩ và .................trạng nguyên.
Phân tích sự lãnh đạo tài tình sáng suốt của Quang Trung và bộ chỉ huy trong phong trào Tây Sơn
Câu 1: Em hãy nêu nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn. Tìm 1 sự kiện chứng tỏ bộ chỉ huy Lam Sơn rất tài giỏi, sáng suốt ?
Câu 2: Từ năm 1786-1788, nghĩa quân Tây Sơn mấy lần tiến quân ra Bắc? Đó là những lần nào?
Câu 3: a) Vua Quang Trung đã làm gì để xây dựng nền văn hóa dân tộc
b) Từ những nội dung trên, em có suy nghĩ gì về việc vua Quang Trung dùng chữ nôm làm chữ viết chính thất của dân tộc
nguyên nhân: do nhân dân có một lòng nông nào yêu nước tất cả tầng lớp dân tộc đều đứng lên chống giăc ngoại xâm nhờ dường lối đánh giặc của bộ tham mưu
Câu 1: Em hãy nêu nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn. Tìm 1 sự kiện chứng tỏ bộ chỉ huy Lam Sơn rất tài giỏi, sáng suốt ?
Nguyên nhân thắng lợi của khởi nghĩa Lam Sơn bao gồm:
- Phát huy truyền thống đoàn kết toàn dân đánh giặc.
- Nghĩa quân Lam Sơn được nhân dân ủng hộ.
- Nhân dân ta có truyền thống yêu nước, tinh thần quyết chiến đánh giặc, đã tham gia, giúp đỡ cuộc khởi nghĩa vượt qua mọi khó khăn.
- Có sự lãnh đạo tài tình, mưu lược của bộ chỉ huy cuộc khởi nghĩa, tiêu biểu là Lê Lợi, Nguyễn Trãi... đưa ra những kế sách đúng đắn để đưa cuộc khởi nghĩa đến thắng lợi, biết kết hợp sức mạnh quân sự và ngoại giao để chiến thắng kẻ thù.
Ý nghĩa lịch sử của khởi nghĩa Lam Sơn bao gồm:
- Kết thúc 20 năm đô hộ tàn bạo của phong kiến nhà Minh.
- Đất nước sạch bóng quân xâm lược, giành lại được độc lập, tự chủ, chủ quyền dân tộc.
- Mở ra thời kì phát triển mới của xã hội, đất nước, dân tộc Việt Nam - thời Lê sơ.
Câu 2: Từ năm 1786-1788, nghĩa quân Tây Sơn mấy lần tiến quân ra Bắc? Đó là những lần nào?
Từ cuối năm 1786 đến giữa năm 1788, Tây Sơn đã ba lần tiến quân ra Bắc.Đó là các lần:
Lần 1:Ngày 21-7-1786
Lần 2:Giữa năm 1788
Lần 3:Tháng 12-1788
Câu 3:
a) Vua Quang Trung đã làm gì để xây dựng nền văn hóa dân tộc ?
- Ban bố Chiếu lập học, các huyện, xã được nhà nước khuyến khích mở trường học.
- Dùng chữ Nôm làm chữ viết chính thức của nhà nước.
- Giao cho Nguyễn Thiếp lập Viện Sùng chính để dịch sách chữ Hán ra chữ Nôm, làm tài liệu học tập.
b) Từ những nội dung trên, em có suy nghĩ gì về việc vua Quang Trung dùng chữ nôm làm chữ viết chính thất của dân tộc
Quang Trung đề cao việc phát triển giáo dục, muốn tiến tới thay thế tài liệu học tập bằng tiếng mẹ đẻ, thoát li khỏi sự lệ thuộc vào văn tự nước ngoài.
Sự lãnh đạo tài tình của Quang Trung và bộ chỉ huy nghĩa quân thể hiện ở những điểm nào trong phong trào Tây Sơn từ năm 1771 đến năm 1789?
Sự lãnh đạo tài tình của Quang Trung và bộ chỉ huy nghĩa quân thể hiện ở những điểm nào trong phong trào Tây Sơn từ năm 1771 đến năm 1789?
Qua những trận đánh của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn em hãy chứng minh sự sáng suốt của bộ chỉ huy cuộc khởi nghĩa?
Giúp mình với mấy bạn
Mình cảm ơn nhiều
Sau khi tiến quân ra Bắc nghĩa quân Lam sơn nhờ đâu mà chiến thắng nhiều trận lớn?
A. Nhờ lực lượng lớn mạnh. B. Nhờ sự ủng hộ tích cực của nhân dân.
C. Nhờ tài chỉ huy của Lê Lợi. D. Nhờ vũ khí ngày càng nhiều.