Nêu các hiện tượng và viết các phương trình hóa học xảy ra khi cho :
a. Viên kẽm vào dung dịch HCl.
b. Cho dây sắt nhỏ có quấn mẫu than hồng vào bình đựng khí oxi.
c. Một mẫu nhỏ Na vào cốc nước có để sẵn 1 mẫu quỳ tím
Nêu hiện tượng xảy ra và viết PTHH khi cho:
a. Đốt dây sắt trong bình chứa khí oxi.
b. Cho 3 viên kẽm vào dung dịch axit clohiđric.
c. Cho một mẫu vôi sống vào cốc đựng nước cất rồi nhúng quỳ tim vào dung dịch thu được.
d. Cho một lượng Na nhỏ bằng hạt đậu xanh vào cốc đựng nước nước cất, sau đó thêm một mẫu giấy quỳ tím vào.
a. \(4Fe+3O_2\xrightarrow[]{t^o}2Fe_2O_3\)
b. \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
c. \(CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)
d. \(2Na+2H_2O\rightarrow2NaOH+H_2\)
Nêu hiện tượng và viết phương trình hóa học xảy ra đối với các thí nghiệm sau:
a) Cho 1 mẫu Na vào ống nghiệm đựng cồn 900
b) Nhỏ dung dịch H2SO4 loãng vào dung dịch muối Na2SiO3.
c) Đưa một mẩu giấy quỳ tím vào cốc đựng nước clo.
d) Cho Cu(OH)2 vào cốc đựng dung dịch CH3COOH dư
a) Mẩu Na chạy tròn trên miệng ống nghiệm, tan dần đến hết, có sủi bọt khí thoát ra ngoài
2Na + 2C2H5OH → 2C2H5ONa + H2↑
b) Hiện tượng: xuất hiện kết tủa trắng keo của H2SiO3
H2SO4 + Na2SiO3 → Na2SO4 + H2SiO3↓
c) Hiện tượng: quỳ tím đổi sang màu đỏ, sau đó mất màu
H2O + Cl2 ⇆ HCl + HClO
HCl làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ, HClO có tính oxi hóa mạnh nên làm quỳ mất màu.
d) Hiện tượng: Cu(OH)2 tan dần đến hết, dung dịch thu được có màu xanh lam đậm
Cu(OH)2 + 2CH3COOH → (CH3COO)2Cu + 2H2O
Viết các PTHH, nêu hiện tượng và tên phản ứng cho các phản ứng hóa học sau? a. Đốt cháy photpho trong bình chứa khí oxi b. Hòa tan kẽm vào dung dịch axit clohidric c. Hòa tan nhôm vào dung dịch axit sunfuric d. Cho mẫu natri nhỏ vào cốc nước e. Hòa bột vôi sống vào nước rồi nhúng mẫu giấy quỳ tím vào dung dịch thu được sau phản ứng
a)\(PTHH:4P+5O_2\xrightarrow[]{t^0}2P_2O_5\)
b)\(PTHH:Zn+2HCl\xrightarrow[]{}ZnCl_2+H_2\)
c)\(PTHH:2Al+3H_2SO_4\xrightarrow[]{}Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)
d)\(PTHH:Na+H_2O\xrightarrow[]{}NaO+H_2\)
e)\(PTHH:CaO+H_2O\xrightarrow[]{}Ca\left(OH\right)_2\)
vôi sống tác dụng với quỳ tím làm quỳ tím chuyển thành màu xanh
Nêu hiện tượng và viết phương trình phản ứng xảy ra của các thí nghiệm sau:
a. Nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3.
b. Cho một mẫu nhỏ kim loại Na và dung dịch FeCl3.
c. Dẫn khí Cl2 vào cốc đựng nước, sau đó nhúng giấy quì tím vào dung dịch thu được.
d. Cho dung dịch CaCl2 dư vào dung dịch NaHCO3, sau đó đun nóng
Bước 1: Dự đoán các PTHH có thể xảy ra.
Bước 2: Quan sát màu sắc, mùi của khí, kết tủa và dung dịch sau pứ.
a. 3NaOH + AlCl3 → 3NaCl + Al(OH)3
NaOH + Al(OH)3 → NaAlO2 + 2H2O
Hiện tượng: khi cho NaOH vào dung dịch AlCl3 ta thấy xuất hiện kết tủa keo trắng Al(OH)3, kết tủa tăng dần khi thêm tiếp NaOH. Đến khi kết tủa tăng đến tối đa, thêm tiếp NaOH vào ta thấy kết tủa tan dần đến hết.
b. Na + H2O → NaOH + ½ H2↑
3NaOH + FeCl3 → 3NaCl + Fe(OH)3↓
Hiện tượng: viên Na tan mạnh trong H2O và tỏa nhiều khí không màu, không mùi (H2). Dung dịch xuất hiện kết tủa nâu đỏ, kết tủa tăng dần đến tối đa.
c. Cl2 + H2O → HCl + HClO
Hiện tượng: khi cho quì tím vào cốc, quì tím bị mất màu do dung dịch nước clo (HCl + HClO) có tính tảy màu.
d. 2NaHCO3 →Na2CO3 + CO2↑ + H2O
CaCl2 + Na2CO3 → 2NaCl + CaCO3↓
Hiện tượng: khi đun nóng, dung dịch có khí không màu thoát ra (CO2), đồng thời xuất hiện kết tủa màu trắng (CaCO3)
Nêu hiện tượng và viết phương trình hóa học xảy ra khi cho : Một mẩu kim loại Na vào cốc nước có một mẩu giấy quỳ tím ; Một mẫu Barioxit vào cốc nước có sẵn dung dịch phenolphtalein
* Cho mẫu kim loại Na vào cốc nước có 1 mẫu giấy quỳ tím:
Hiện tượng: Có khí thoát ra, giấy quỳ tím hóa xanh
Pt: 2Na + 2H2O ---> 2NaOH + H2(k)(bazơ)
*Cho mẫu BaO vào cốc nước có dd phenolphtalein:
Hiện tượng: Cốc nước chuyển hồng
Pt: BaO + H2O ----> Ba(OH)2
Thí nghiệm nào sau đây chỉ có xảy ra hiện tượng ăn mòn hóa học? A. Một mẫu gang để ngoài không khí ẩm. B. Nối dây kẽm với dây đồng rồi cho vào dung dịch HCl. C. Cho lá sắt vào dung dịch HNO3 loãng. D. Ngâm lá kẽm trong dung dịch CuSO4.
Thí nghiệm nào sau đây chỉ có xảy ra hiện tượng ăn mòn hóa học?
A. Một mẫu gang để ngoài không khí ẩm.
B. Nối dây kẽm với dây đồng rồi cho vào dung dịch HCl
. C. Cho lá sắt vào dung dịch HNO3 loãng.
D. Ngâm lá kẽm trong dung dịch CuSO4.
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Nhúng thanh đồng nguyên chất vào dung dịch Fe(NO3)3.
(b) Tấm tôn (sắt tráng kẽm) bị trầy xước đến lớp sắt, để trong không khí ẩm.
(c) Nhúng thanh sắt vào dung dịch H2SO4 loãng có nhỏ vài giọt dung dịch CuSO4.
(d) Quấn sợi dây đồng vào thanh kẽm rồi nhúng vào cốc đựng dung dịch NaCl.
Số thí nghiệm xảy ra ăn mòn điện hóa học là
A. 4.
B. 1.
C. 2.
D. 3.
Chọn D.
Thí nghiệm xảy ra ăn mòn điện hóa học là (b), (c), (d).
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Nhúng thanh đồng nguyên chất vào dung dịch Fe(NO3)3.
(b) Tấm tôn (sắt tráng kẽm) bị trầy xước đến lớp sắt, để trong không khí ẩm.
(c) Nhúng thanh sắt vào dung dịch H2SO4 loãng có nhỏ vài giọt dung dịch CuSO4.
(d) Quấn sợi dây đồng vào thanh kẽm rồi nhúng vào cốc đựng dung dịch NaCl.
Số thí nghiệm xảy ra ăn mòn điện hóa học là
A. 4.
B. 1
C. 2
D. 3
nêu hiện tượng viết pthh xảy ra cho mẫu p2o5 vào cốc đựng nước dư , khuấy đều sau đó cho từ từ dung dịch Na2CO3 vào cho đến khi ngừng thoát khí ,nhỏ tiếp vài giọi dung dịch AgNO3 vào