Những câu hỏi liên quan
Trần Quốc Việt Hùng
Xem chi tiết
Trần Lê Anh Quân
Xem chi tiết
Phan Hà Phương Linh
Xem chi tiết
Bên nhau trọn đời
Xem chi tiết
Phạm Thùy Dung
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Anh Minh
4 tháng 12 2019 lúc 13:39

\(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}\Rightarrow\frac{a}{c}=\frac{b}{d}\Rightarrow\frac{a^2}{c^2}=\frac{b^2}{d^2}\)

\(\Rightarrow\frac{2018a^2}{2018c^2}=\frac{2019b^2}{2019d^2}=\frac{2018a^2+2019b^2}{2018c^2+2019d^2}=\frac{2018a^2-2019b^2}{2018c^2-2019d^2}\)

\(\Rightarrow\frac{2018a^2+2019b^2}{2018a^2-2019b^2}=\frac{2018c^2+2019d^2}{2018c^2-2019d^2}\left(dpcm\right)\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phan Hải Đăng
Xem chi tiết
ST
3 tháng 11 2018 lúc 17:03

\(\hept{\begin{cases}b^2=ac\\c^2=bd\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{a}{b}=\frac{b}{c}\\\frac{b}{c}=\frac{c}{d}\end{cases}\Rightarrow}\frac{a}{b}=\frac{b}{c}=\frac{c}{d}}\)

=>\(\frac{a^3}{b^3}=\frac{2018b^3}{2018c^3}=\frac{2019c^3}{2019d^3}=\frac{a^3-2018b^3-2019c^3}{b^3-2018c^3-2019d^3}\left(1\right)\)

Mà \(\frac{a^3}{b^3}=\frac{a}{b}\cdot\frac{a}{b}\cdot\frac{a}{b}=\frac{a}{b}\cdot\frac{b}{c}\cdot\frac{c}{d}=\frac{a}{d}\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) => đpcm

Bình luận (0)
hihi
Xem chi tiết
Xem chi tiết

2.

\(\frac{a}{2b}=\frac{b}{2c}=\frac{c}{2d}=\frac{d}{2a}=\frac{a+b+c+d}{2a+2b+2c+2d}=\frac{a+b+c+d}{2\left(a+b+c+d\right)}=\frac{1}{2}\)

\(\Rightarrow a=\frac{2b}{2}=b;b=\frac{2c}{2}=c;c=\frac{2d}{2}=d;d=\frac{2a}{2}=a\)

\(\Rightarrow a=b=c=d\)

Ta có : \(A=\frac{2011a-2010b}{c+d}+\frac{2011b-2010c}{a+d}+\frac{2011c-2010d}{a+b}+\frac{2011d-2010a}{b+c}\)

\(=\frac{2011a-2010a}{2a}+\frac{2011a-2010a}{2a}+\frac{2011a-2010a}{2a}+\frac{2011a-2010a}{2a}\)

\(=\frac{4a}{2a}=2\)

3.

\(\left(x-1\right)\left(x-3\right)< 0\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x-1< 0\\x-3>0\end{cases}}\)hoặc \(\hept{\begin{cases}x-1>0\\x-3< 0\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x< 1\\x>3\end{cases}}\)( loại ) hoặc \(\hept{\begin{cases}x>1\\x< 3\end{cases}}\)

Vậy \(1< x< 3\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa

Đặt \(A=\frac{1}{4\times9}+\frac{1}{9\times14}+\frac{1}{14\times19}+...+\frac{1}{44\times49}\)

Ta có : \(5\times A=\frac{5}{4\times9}+\frac{5}{9\times14}+\frac{5}{14\times19}+...+\frac{5}{44\times49}=\frac{1}{4}-\frac{1}{9}+\frac{1}{9}-\frac{1}{14}+...+\frac{1}{44}-\frac{1}{49}=\frac{1}{4}-\frac{1}{49}\)

\(=\frac{49}{196}-\frac{4}{196}=\frac{45}{196}\)

\(\Rightarrow A=\frac{9}{196}\)

Đặt \(B=1-3-5-7-...-49=1-\left(3+5+...+49\right)\)

Đặt \(C=3+5+...+49\) ( khoảng cách là 2 )

Số số hạng là : \(\left(49-3\right):2+1=24\)

Tổng C là : \(\left(49+3\right)\times24:2=624\)

\(\Rightarrow B=1-264=-623\)

Vậy \(A=\frac{9}{196}\times\frac{-623}{89}=\frac{-9}{28}\)

Dòng cuối cùng mình không chắc là đúng nhé !

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hoàng hôn  ( Cool Team )
10 tháng 11 2019 lúc 15:39

\(\left(x-1\right)\left(x-3\right)< 0\)

=> x-1 và x-3 trái dấu

mà x-1>x-3 nên ta có:

\(\hept{\begin{cases}x-1>0\\x-3< 0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x>-1\\x< 3\end{cases}\Rightarrow}-1< x< 3}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-2;-1;0;1;2\right\}\)

vậy x \(\in\left\{-2;-1;0;1;2\right\}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trần Quốc Tuấn hi
Xem chi tiết
Vũ Minh Tuấn
24 tháng 11 2019 lúc 11:39

Ta có: \(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}.\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta được:

\(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}=\frac{a+c}{b+d}\) (1)

\(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}.\)

\(\Rightarrow\frac{a}{b}=\frac{c}{d}=\frac{2018a}{2018b}=\frac{2019c}{2019d}.\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta được:

\(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}=\frac{2018a}{2018b}=\frac{2019c}{2019d}=\frac{2018a+2019c}{2018b+2019d}\) (2).

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\frac{a+c}{b+d}=\frac{2018a+2019c}{2018b+2019d}.\)

\(\Rightarrow\left(2018a+2019c\right).\left(b+d\right)=\left(a+c\right).\left(2018b+2019d\right)\left(đpcm\right).\)

Chúc bạn học tốt!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa