Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Tình Nguyễn Thị
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thu Huyền
20 tháng 8 2020 lúc 14:58

Bài Làm

a) Xét tam giác AMN và tam giác BNM có:

       \(\widehat{A}=\widehat{B}\)(=90o)

       MN chung

      \(\widehat{M}=\widehat{N}\)(vì tam giác AMN cân tại E)

=> tam giác AMN=tam giác BNM( ch-gn)

b) Ta có \(MA\perp EN\)

             \(NB\perp EM\)

Mà MA cắt NB tại I => I là trực tâm của tam giác EMN

=> \(EH\perp MN\)

Vậy EH là đường trung tuyến của tam giác EMN

c) Ta có EA+AN=EN

      hay    2 +  3 = EN

                2  + 3 = 5 (cm)

VÌ tam giác EMN cân tại E nên : EM=EN=5 cm

Xét tam giác EMA có:

ME= MA2 + EA2

52   = MA2  + 22

MA2 = 52 -22

MA= 25-4

MA2 = 21

\(MA=\sqrt{21}\)

( MÌNH CHỈ BIẾT LÀM ĐẾN ĐÂY THÔI,MONG BẠN THÔNG CẢM MK HƠI KO ĐC THÔNG MINH! HÌNH BẠN TỰ VẼ NHÉ)

CHÚC BẠN HỌC TỐT!!!!!!!!^_^

Khách vãng lai đã xóa
nguyen thi xuan mai
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
10 tháng 4 2019 lúc 10:21

E M N H F

a) EH là phân giác nên ta có: 

\(\frac{HM}{HN}=\frac{EM}{EN}=\frac{3}{4}\)

b) Áp dụng định lí pitago cho tam giác EMN vuông tại E ta có: 

\(MN^2=ME^2+EN^2=25\Rightarrow MN=5\)

c) Ta có: \(HM=\frac{3}{4}HN\)

Mặt khác: HM+HN=MN=5=> \(\frac{3}{4}HN+HN=5\Leftrightarrow HN=\frac{20}{7}\)và \(HM=\frac{3}{4}.\frac{20}{7}=\frac{15}{7}\)

d) Xét tam giác  EMN vuông tại E và tam giác FHN vuông tại H có góc N chung

suy ra hai tam giác này đồng dạng theo trường hợp góc góc

Nguyệt Trịnh
Xem chi tiết
Trang Dang
Xem chi tiết
Xuân Trường Phạm
6 tháng 1 2021 lúc 12:49

oe

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
12 tháng 5 2017 lúc 3:12

Xem chi tiết
Cuộc sống tẻ nhạt
Xem chi tiết
Nguyễn Quốc Khánh
Xem chi tiết

A B C M N E I

a)Vì \(\Delta ABC\)cân , \(BM\) là phân giác của\(\widehat{B}\), \(CN\)là phân giác của \(\widehat{C}\)

\(\Rightarrow\) \(AB=AC\)  hay \(\frac{1}{2}AB=\frac{1}{2}AC\)  và   \(BM\)\(CN\) cũng là đường trung tuyến ứng vs 2 cạnh \(AB\)và \(AC\)

\(\Rightarrow AM=CM\)và \(AN=BN\)mà \(\frac{1}{2}AB=\frac{1}{2}AC\Rightarrow AM=AN=CM=BN\)

Xét \(\Delta AMN\)\(AM=AN\Rightarrow\Delta ABC\)cân \(\left(dpcm\right)\)

b)Có 

\(M\)là trung điểm của \(AC\)(do \(BM\)là đường trung tuyến )\(N\)là trung điểm của \(AB\)(....)

\(\Rightarrow MN\)là đường trung bình của \(\Delta ABC\)

\(\Rightarrow MN//BC\left(dpcm\right)\)

Trình Nguyễn Quang Duy
Xem chi tiết