Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
angela
Xem chi tiết
Akali
Xem chi tiết
Khánh Ngọc
13 tháng 5 2019 lúc 20:22

Tam giác ABC cân tại A => AB = AC

=> Góc ABD = góc ACE

Xét tam giác ABD và tam giác ACE

AB = AC ( cmt )

Góc ABD = góc ACE ( cmt )

BD = CE ( gt )

=> Tam giác ABD = tam giác ACE ( c.g.c )

=> Góc BAD = góc CAE ( 2 góc tương ứng )

=> AD = AC ( 2 cạnh tương ứng )

Xét tam giác ADE và tam giác ACE

AD = AC ( cmt )

DE = EC( gt )

AE chung

=> tam giác ADE= tam giác ACE ( c.c.c )

=> góc DAE = góc EAC ( 2 góc tương ứng )

Ta có: góc BAD = góc EAC ( cmt )

Góc DAE = góc EAC ( cmt )

=> góc BAD = góc DAE = góc EAC

Hình và GT,KL chắc bạn tự làm đc

Xét 2 tam giác:\(\Delta ABD\)và \(\Delta AEC\)

=> \(\Delta ABD\)\(\Delta ACE\)(c-g-c)

=> \(BÂD=EÂC\)(2 góc tương ứng)

Trên tia AD lấy điểm F sao cho D là trung điểm của AF,ta có \(\Delta ADE=\Delta FDB\)(c.g.c),do đó \(DÂE=DFB\)và AE = BF

Vì \(ÂEC>ÂBC=ÂCB\)vì thế trong \(\Delta AEC\)thì AE > AC.Như vậy trong \(\Delta ABF\)thì BF < AB,suy ra \(BÂD=BFD\)

Vậy \(BÂD\)= góc CAE < góc DAE

~Hok tốt~

Hoa Thiên Cốt
Xem chi tiết
๖Fly༉Donutღღ
4 tháng 3 2018 lúc 17:06

Bạn tìm câu hỏi tương tự thì nó có bạn nhé

ngại gõ quá :)

Cô Hoàng Huyền
24 tháng 3 2018 lúc 20:42

Em tham khảo tại link dưới đây nhé.

Câu hỏi của Đoàn Thanh Quang - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

dcv_new
29 tháng 4 2020 lúc 8:44

Tam giác ABC cân tại A => AB = AC

=> Góc ABD = góc ACE

Xét tam giác ABD và tam giác ACE

AB = AC ( cmt )

Góc ABD = góc ACE ( cmt )

BD = CE ( gt )

=> Tam giác ABD = tam giác ACE ( c.g.c )

=> Góc BAD = góc CAE ( 2 góc tương ứng )

=> AD = AC ( 2 cạnh tương ứng )

Xét tam giác ADE và tam giác ACE

AD = AC ( cmt )

DE = EC( gt )

AE chung

=> tam giác ADE= tam giác ACE ( c.c.c )

=> góc DAE = góc EAC ( 2 góc tương ứng )

Ta có: góc BAD = góc EAC ( cmt )

Góc DAE = góc EAC ( cmt )

=> góc BAD = góc DAE = góc EAC

=> đề sai :))

Khách vãng lai đã xóa
Trần Tuấn Anh
Xem chi tiết
Phan hải yến
Xem chi tiết
Vũ Như Mai
9 tháng 3 2017 lúc 15:44

B A C D E

a) (câu này làm vậy không biết được không..)

Ta có: \(\hept{\begin{cases}\widehat{BAD}=\widehat{DAE}\left(gt\right)\\AD:chung\left(gt\right)\end{cases}}\Rightarrow AB=AE\) (Giống như là dựa vào tạo góc..)

b) (Vẽ hình chắc chưa ổn lắm, bạn tự lấy thước ra chỉnh)

 Xét tam giác ABE có AB = AE (cmt) => tam giác ABE cân tại A

=> AD vừa là đường cao vừa là trung tuyến

=> BD = DE

Minki 2k7
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 6 2023 lúc 9:08

=>góc DAE là góc lớn nhất

Mai Trang
Xem chi tiết
Cô Hoàng Huyền
24 tháng 3 2018 lúc 20:42

Em tham khảo tại link dưới đây nhé.

Câu hỏi của Đoàn Thanh Quang - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

Duy Vương
18 tháng 3 2021 lúc 21:34

Xét ∆ABD và ∆ACE có: AB = AC (∆ABC cân tại A)

ABDˆ=ACEˆABD^=ACE^ (∆ABC cân tại A)

BD = EC (gt)

Do đó ∆ABD = ∆ACE (c.g.c) ⇒BADˆ=EACˆ⇒BAD^=EAC^

Ta có AEBˆ>Cˆ(AEBˆAEB^>C^(AEB^ là góc ngoài của tam giác ACD)

Cˆ=BˆC^=B^ (∆ABC cân tại A)

Nên AEBˆ>BˆAEB^>B^

∆ABE có AEBˆ>BˆAEB^>B^ => AB > AE

Trên tia đối của tia DA lấy điểm M sao cho DM = DA

Xét ∆DME và ∆DAB có DM = DA, MDEˆ=ADBˆMDE^=ADB^ (đối đỉnh), DE = BD (gt)

Do đó ∆DME = ∆DAB (c.g.c) ⇒ME=AB,DMEˆ=BADˆ⇒ME=AB,DME^=BAD^

Ta có ME > AE. ∆AEM có ME > AE ⇒DAEˆ>DMEˆ⇒DAE^>DME^

Nên DAEˆ>BADˆ=EACˆ.DAE^>BAD^=EAC^.

Vậy trong ba góc BAD, DAE, EAC thì góc DAE lớn nhất.

Khách vãng lai đã xóa
Minh Paxupy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 2 2022 lúc 14:08

Xét ΔBAD và ΔCAE có 

AB=AC

\(\widehat{B}=\widehat{C}\)

BD=CE

Do đó: ΔBAD=ΔCAE

Suy ra: \(\widehat{BAD}=\widehat{CAE}\)

Vọng Vọng
Xem chi tiết