Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
TRỊNH TUẤN OFFICIAL
Xem chi tiết
TRỊNH TUẤN OFFICIAL
27 tháng 11 2018 lúc 20:25

Ae giúp mình với mai kiểm tra rồi

Trần Thanh Phương
27 tháng 11 2018 lúc 21:03

E M K N i

a) Vì EI là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền MN

\(\Rightarrow MI=IM=EI=\frac{25}{2}=12,5\left(cm\right)\)

b) Vì MI = IN, IE = IK và MN giao EK tại I

=> tứ giác EMKN là hình bình hành

mà \(\widehat{MEN}=90^0\)=> tứ giác EMKN là hình chữ nhật ( đpcm )

c) Để hình chữ nhật EMKN là hình vuông thì ME = EN ( dấu hiệu nhận biết hình vuông )

Từ đây suy ra tam giác EMN vuông cân tại E 

Vậy tam giác EMN vuông cân tại E thì tứ giác EMKN là hình vuông

Đặng Thị Vân Anh
27 tháng 11 2018 lúc 21:11

a)vì trong tam giác vuông dg trung tuyến ứng vs cạnh huyền thì sẽ bằng nửa canh huyền=>IE=25/2=12,5

b)xét tứ giác MKNE có

MI=NI

IE=IK

=>mkne là hiinhf bình hành

mà IE=IM(chứng minh trên)=>IK=IE=NI=MI

=>EK=MN

=>MKNE là hình chữ nhật 

câu c mình chịu

nguyen thi xuan mai
Xem chi tiết
Sana Kashimura
10 tháng 4 2019 lúc 11:40

Đề bài thiếu câu hỏi rồi bạn ơi

Nguyễn Mai Nhan Ngọc
Xem chi tiết
hưng
Xem chi tiết
nguyễn thị linh
Xem chi tiết
Đào Thị Phương Dung
Xem chi tiết
Phạm Trà My
11 tháng 2 2022 lúc 13:38

bạn ơi olm lỗi rồi nên ko nhìn thấy hình đâu

Nguyễn An Thanh
Xem chi tiết
Nguyễn Tấn Dũng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 2 2021 lúc 22:01

a) Ta có: ΔEMN vuông tại E(gt)

nên \(\widehat{EMN}+\widehat{ENM}=90^0\)(hai góc nhọn phụ nhau)

\(\Leftrightarrow\widehat{ENM}=90^0-50^0\)

hay \(\widehat{ENM}=40^0\)

Vậy: \(\widehat{ENM}=40^0\)

b) Xét ΔAME vuông tại E và ΔAMB vuông tại B có

MA chung

\(\widehat{EMA}=\widehat{BMA}\)(MA là tia phân giác của \(\widehat{EMB}\))

Do đó: ΔAME=ΔAMB(cạnh huyền-góc nhọn)

c) Ta có: ΔAME=ΔAMB(cmt)

nên AE=AB(hai cạnh tương ứng)

Ta có: ΔAME=ΔAMB(cmt)

nên ME=MB(Hai cạnh tương ứng)

Xét ΔEAC vuông tại E và ΔBAN vuông tại B có

AE=AB(cmt)

\(\widehat{EAC}=\widehat{BAN}\)(hai góc đối đỉnh)

Do đó: ΔEAC=ΔBAN(cạnh góc vuông-góc nhọn kề)

Suy ra: AC=AN(hai cạnh tương ứng)

Xét ΔACN có AC=AN(cmt)

nên ΔACN cân tại A(Định nghĩa tam giác cân)

d) 

Ta có: ΔEAC=ΔBAN(cmt)

nên EC=BN(hai cạnh tương ứng)

Ta có: ME+EC=MC(E nằm giữa M và C)

MB+BN=MN(B nằm giữa M và N)

mà ME=MB(cmt)

và EC=BN(cmt)

nên MC=MN

Ta có: MC=MN(cmt)

nên M nằm trên đường trung trực của CN(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(1)

Ta có: AC=AN(cmt)

nên A nằm trên đường trung trực của CN(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(2)

Ta có: IN=IC(I là trung điểm của NC)

nên I nằm trên đường trung trực của CN(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(3)

Từ (1), (2) và (3) suy ra M,A,I thẳng hàng(đpcm)

Truc Linh
Xem chi tiết
❤️ Jackson Paker ❤️
7 tháng 1 2021 lúc 19:22

a) ta có \(OP+PQ=OQ\)

\(OM+MN=ON\)

mà \(OP=OM;PQ=MN\)

\(\Rightarrow OQ=ON\)

Xét \(\Delta NOPvà\Delta QOMcó\)

\(OP=OM\) ( giả thiết )

\(\widehat{QON}\) là góc chung

\(OQ=ON\) (chứng minh trên)

\(\Rightarrow\Delta NOP=\Delta QOM\left(c-g-c\right)\)

vậy \(\Delta NOP=\Delta QOM\)

b) tự làm nhé