So sánh tình hình kinh tế của Đàng Ngoài và Đàng Trong
Nêu tình hình chính trị kinh tế ở đàng Ngoài thế kỉ XVIII
Ở Đàng Ngoài, do chiến tranh liên miên, nhà nước Lê - Trịnh ít quan tâm đến nông nghiệp ,ruộng đất. Hậu quả mất mùa đói kém thường xuyên , ruộng đất bị bọn cường hào đem cầm bán. Quan lại tham ô hoành hành
1) Em hãy nêu hậu quả của cuộc chiến tranh Nam - Bắc triều và sự chia cắt Đàng Trong - Đàng Ngoài
Hậu quả của cuộc chiến tranh Nam- Bắc triều: Cuộc nội chiến Nam - Bắc triều kéo dài gần 50 năm (từ năm 1545 đến năm 1592) với gần Bốn Mươi trận chiến lớn nhỏ đã tàn phá đất nước hết sức nặng nề. Nền độc lập dân tộc và toàn vẹn lãnh thổ bị xâm phạm nghiêm trọng.
Chiến tranh Trịnh – Nguyễn dẫn đến hậu quả: đất nước bị chia cắt làm 2 miền kéo dài đến cuối TK XVIII, gây bao đau thương cho dân tộc và tổn hại cho sự phát triển của đất nước.
1.lập bảng so sánh tình hing nông nghiệp và đời sống nhân dân ở đàng trong và ngoài trước thế kỉ 16-18
2.lập bảng thống kê các cuộc khởi nghĩa nông dân ở đầu thế kỉ 16
Nhận xét về tính chất và quy mô của phong trào nông dân đàng ngoài ở thế kỉ chili.so sánh với các thế kỉ trước
Tháng 1- 1785,Nguyễn Huệ được lệnh tiến công vào Gia Định.Nguyễn Huệ đóng đại bản danh ở Mĩ Tho,chọn khúc sông Tiền từ Rạch Gầm đến Xoài Mút(Châu Thành -Tiền Giang) làm trận địa quyết chiến.
Bố trí xong trận địa,mờ sáng ngày 19-1-1785,Nguyễn Huệ dùng mưu nhử quân địch vào trận địa mai phục.Thủy binh ta từ Rạch Gầm-Xoài Mút và Thới Sơn đồng loạt đội hình địch đang xuôi theo dòng nước.
Bị tấn công bất ngờ và mãnh liệt,chiến thuyền của quan Xiêm tan xác hoặc đốt cháy.Binh lính Xiêm bị tiêu diệt gần hết,chỉ còn vài nghìn tên sống sót bỏ chạy về nước.Nguyễn Ánh thoát chết,sang Xiêm lưu vong.
So sánh tình hình kinh tế giữa thời lý và thời trần
Giúp mk vs
Ai nhanh mk tích
Tình hình kinh tế thời Lê sơ có gì giống và khác thời Lý - Trần?
a/ Nông nghiệp
_ giống nhau: nông nghiệp phát triển, nhà nước quan tâm mở rộng diện tích đất trồng, xây dựng hệ thống đê điều kiên cố.
_ khác nhau:
+ Thời Lí, Trần: ruộng đất công chiếm ưu thế
+ Thời Lê sơ: ruộng đất tư ngày càng nhiều
b/ Thủ công nghiệp
_ giống nhau: nhiều ngành nghề thủ công phát triển
_ khác nhau: Thời Lê sơ có xưởng thủ công của nhà nước( cục bách tác )
c/ Thương nghiệp
_ giống nhau: cả nội thương và ngoại thương đều phát triển
_ khác nhau: Thời Lê sơ càng có nhiều chợ, vua khuyến kích phát triển thương nghiệp
a/ Nông nghiệp
_ giống nhau: nông nghiệp phát triển, nhà nước quan tâm mở rộng diện tích đất trồng, xây dựng hệ thống đê điều kiên cố.
_ khác nhau:
+ Thời Lí, Trần: ruộng đất công chiếm ưu thế
+ Thời Lê sơ: ruộng đất tư ngày càng nhiều
b/ Thủ công nghiệp
_ giống nhau: nhiều ngành nghề thủ công phát triển
_ khác nhau: Thời Lê sơ có xưởng thủ công của nhà nước( cục bách tác )
c/ Thương nghiệp
_ giống nhau: cả nội thương và ngoại thương đều phát triển
_ khác nhau: Thời Lê sơ càng có nhiều chợ, vua khuyến kích phát triển thương nghiệp
Thời lý với thời trần chứ ko phải thời lê sơ nghe bạn
trong suốt hơn 2 thế kỉ( XVI-XVIII) , đất nước ta ở trong tình trạng bị chia cắt, mà lịch sử còn gọi là Nam triều- Bắc triều, rồi Đàng trong- Đàng ngoài. Nguyên nhân nào đã dẫn đến tình trạng chia cắt lâu dài đó ; tình trạng đó đã gây ra những hậu quả gì đối với đất nước và vì sao trong hoàn cảnh như vậy , ông cha ta vẫn sáng tạo ra những giá trị vật chất và tinh thần? Các em hãy tham gia vào bài học để tìm hiểu
Câu 1: Xã hội phong kiến ở Châu Âu đã được hình thành như thế nào ?
Câu 2: Thế nào là lãnh địa phong kiến ? Em hãy nêu những đặc điểm chính của nền kinh tế lãnh địa.
Câu 3: Vì sao xuất hiện thành thị trung đại ? Nền kinh tế trong các thành thị có điểm gì khác với nền kinh tế lãnh địa ?
Câu 4. So sánh giữa lãnh địa phong kiến và thành thị trung đại.( so sánh về kinh tế, hình thức sản xuất và xã hội )
Kinh tế | Lãnh địa phong kiến | Thành thị trung đại. |
Hình thức sản xuất | ||
Xã hội |
Câu 1: Xã hội phong kiến ở châu Âu được hình thành như sau:
- Người Giéc-man tràn xuống xâm chiếm các vùng đất châu Âu
- Sau khi chiếm được, họ lập nên các vương quốc và chiếm ruộng đất của các chủ nô Rô-ma cũ rồi chia phần nhiều hơn cho các quý tộc và tướng lĩnh quân sự
- Phong tước chức cho các tướng lĩnh quân sự và quý tộc
Các tướng lĩnh quân sự và quý tộc vừa có ruộng đất, vừa có quyền thế, họ trở thành lãnh chúa phong kiến. Nông dân và nô lệ trở thành nông nô
XHPK ở Châu Âu hình thành
Câu 2: Lãnh địa phong kiến là vùng đất riêng của mỗi lãnh chúa phong kiến. Đây cũng là đơn vị chính trị kinh tế cơ bản thời XHPK
Câu 3: XHPK khác thành thị trung đại ở phương diện kinh tế, giai cấp ở các điểm sau:
a. Kinh tế
+ Kinh tế ở XHPK là nền kinh tế tự cấp, nông nô tự làm và tự sử dụng những gì mình làm ra
+ Thành thị trung đại là nền kinh tế có sự trao đổi, mua bán ở nơi đông người
b. Giai cấp
+ Ở XHPK chỉ có 2 giai cấp là lãnh chúa phong kiến và nông nô
+ Ở Thành thị trung đại có thêm thợ thủ công và thương nhân
so sánh tình hình chính trị kinh tế của các nước Anh, Đức, Pháp ,Mĩ cuối thế kỉ 19 và đầu thê kỉ 20
các bạn giúp mik mik đang cần gấp nha