Cách nhắc bài nhau trong phòng thi hsg toán
Nghĩ hộ mình đi cầu xin đó , đời đời biết ơn bạn
Bạn nào thi HSG toán 8, câu cuối siêu khó rồi cho mình xin đề nào, ko thì bài khó mà toán 8 thi HSG vào cũng đc van đó. Đề ai mà thi HSG toán lần này vào thì mình nâng cho 3 đ, có thể là 5 đ. Hạn chót là thứ 5 ngày 10 tháng 12
Mai mình thi HSG TOán cấp huyện rồi MInh lo quá. CÓ ai biết cách làm cho ự tin bình tunhf làm bài không?????????
Sợ và phòng thi không làm nổi
Giải phương trình \(x^2+\sqrt{x+7}=7\)
đây là bài toán khó nhất trong đề thi giữa kì môn toán năm 2023 dành cho hsg tp ls lấy điểm 10 .Cũng là bài duy nhất trong đề thi mình không làm được nên bạn nào giỏi thì vào thông não hộ mình chứ mình Chịu
ĐKXĐ: x+7>=0
=>x>=-7
\(x^2+\sqrt{x+7}=7\)
=>\(x^2-4-3+\sqrt{x+7}=0\)
=>\(\left(x-2\right)\left(x+2\right)+\sqrt{x+7}-3=0\)
=>\(\left(x-2\right)\left(x+2\right)+\dfrac{x+7-9}{\sqrt{x+7}+3}=0\)
=>\(\left(x-2\right)\left(x+2+\dfrac{1}{\sqrt{x+7}+3}\right)=0\)
=>x-2=0
=>x=2(nhận)
Em hãy nêu cảm nghĩ của mình về bà lão ăn xin.
Các bạn giúp mình với huhu . Mai mình thi HSG rùi đó
Mọi người ơi cho mình hỏi: Năm nay mình học lớp 6 và mình được chọn ở trong đội tuyển: Anh; Văn; Toán. Trong hai môn Văn; Toán thì mình học đều cả hai( nhưng có lẽ mình thích Văn hơn). Cả cô giáo cũ và mẹ đều bảo mình thi Toán sẽ dễ kiếm điểm hơn.Cô giáo chủ nhiệm của mình là cô dạy Văn, cô bảo nếu mình thi Văn chắc chắn sẽ được giải..Anh chị nào đã từng mắc vào tình thế giống như em và anh chị chọn cái nào ạ? Em nên chọn Toán hay Văn? Môn nào dễ kiếm điểm hơn?Cho em xin ý kiến với!!!Cầu xin!!!!!Em sẽ nhớ ơn suốt đời!!!!!!!!!!
Bài làm
~ Theo chị nghĩ, em nên chọn môn văn như chị nè, chị cũng ở đội tuyển của trường, là môn văn, chị nghĩ em nên chọn văn, vì sau này, văn học sẽ giúp em thành công hơn đó. Môn toán thì sẽ không như vậy, môn toán nếu sau này thất bại thì sẽ không có một thứ gì trong tay hết. Nhưng nếu em học giỏi môn anh thì em nên thi anh vì nó sẽ giúp em sau này giao tiếp với người nước ngoài. có gì thắc mắc ib và kb vs cj nhé ~
# Mà em muốn thi môn gì thì tùy em vì em lớn rồi, sẽ có chính kiến riêng của mình. Chúc em thi tốt #
Bạn nào có đề thi hsg hóa tỉnh lớp 9 cho mình xin đi :))
Cảm ơn trước ạ
Lên mạng tìm ý!! Nhìu lắm! Mình cũng đang làm nè ! :v
vào tài lieeuh bồi dưỡng học sinh giỏ hóa 9 ế
bạn cx sắp thi hóa rồi hả, tháng 12 đúng ko
http://d.violet.vn//uploads/resources/present/2/163/65/preview.swf
tuy là đề đại học nhưng vs chương trình hsg9 có thể làm đc hầu hết các bài trong đề đó. cô giáo mình toàn cop đề này cho về nhà làm đó
học tốt nhé!!!
Các bạn, bạn nào đã kiểm tra 1 tiết toán số chương 2 số nguyên rồi thì cho mình xin bài toán khó (bài cuối cùng trong đề) hoặc cho mình xin nốt cái đề luôn nhé ! Đừng cho mình đề thi học sinh giỏi toán !
Xin cảm ơn chúc các bạn học giỏi và đạt nhiều điểm cao !
muốn bài khó cứ vào đây, link:
http://123doc.org/document/1150931-tuyen-tap-60-de-thi-hoc-sinh-gioi-toan-lop-6-co-dap-an-day-du.htm?page=4
Bài 1: Em hãy viết một đoạn văn hoặc 1 bài thơ nêu suy nghĩ và cảm xúc về cuộc đời cách mạng của liệt sĩ Tô Hiệu.
~ Giúp mình với, bài này mình đi thi nên các bạn hãy tự làm, đừng chép mạng nhá !!! ~
Đồng chí Tô Hiệu sinh năm 1912 tại xã Nghĩa Trụ, huyện Văn Giang, tỉnh Hải Dương ( nay thuộc tỉnh Hưng Yên). Là con trai út trong một gia đình nhà nho nghèo có truyền thống yêu nước, ông giác ngộ và tham gia hoạt động cách mạng từ khi còn nhỏ ( 14 tuổi).
Đồng chí Tô Hiệu sinh năm 1912 tại xã Nghĩa Trụ, huyện Văn Giang, tỉnh Hải Dương ( nay thuộc tỉnh Hưng Yên). Là con trai út trong một gia đình nhà nho nghèo có truyền thống yêu nước, ông giác ngộ và tham gia hoạt động cách mạng từ khi còn nhỏ ( 14 tuổi).
Năm 1927, ông lên Hà Nội ở với người anh cả là Tô Tu. Tại đây, ông vừa đi học, vừa tham gia các hoạt động cách mạng trong các tổ chức yêu nước. Cuối năm 1929, Tô Hiệu vào Sài Gòn hoạt động với anh trai là Tô Chấn. Hai anh em bị bắt trong một cuộc họp và bị đầy ra nhà tù Côn Đảo. Tại nhà tù Côn Đảo, Tô Hiệu bị thực dân Pháp giam cầm và tra tấn rất dã man. Ông tham gia tổ chức vượt ngục nhưng không thành và bị địch phạt giam ở hầm xay lúa cùng với đồng chí Tôn Đức Thắng. Chế dộ nhà tù hà khắc đã làm Tô Hiệu bị lao phổi nặng, dù vậy ông vẫn kiên cường tham gia đấu tranh và tiếp tục học tập lý luận cách mạng. Ông được chi bộ Nhà tù Côn Đảo bồi dưỡng trỏ thành đang viên ưu tú, giàu nhiệt huyết, có bản lình chính trị vững vàng.
Năm 1934, ông mãn hạn tù trở về quê hương. Mặc dù bị quản thúc chặt chẽ, nhưng ông vẫn tiếp tục tham gia hoạt động cách mạng tại Hà Nội, Hưng Yên, Hải Phòng; tham gia lãnh đạo phong trào Mặt trận Dân chủ Dông Dương và được bầu vào Thượng vụ Xứ ủy Bắc Kỳ.
Trong hai năm 1936 – 1937, ông tham gia chỉ đạo phong trào cách mạng tại Hà Nội và một số tỉnh khác.
Năm 1938 – 1939, ông được điều vè đặc trách Bí thư Liên khi B ( bao gồm các tỉnh Duyên hải Bắc Bộ, Hải Dương, Hưng Yên và kiêm Bí thư Thành ủy Hải Phòng ).
Cuối năm 1939, ông bị bắt và bị giam tại nhà tù Hải Phòng, nhà tù Hỏa Lò rồi bị kết án 5 năm khổ sai và bị đày lên nhà tù Sơn La vào cuối năm 1940.
Con người cộng sản của Tô Hiệu càng tôi luyện và thể hiện nổi bật trong 4 năm bị giam cầm ở Nhà tù Sơn La, tên tuổi của ông được gắn liền với chi bộ nhà tù. Tại đây, ông bị thực dân Pháp coi là nhân vật cực kỳ nguy hiểm, lấy cớ ông bị lao phổi nặng lên biệt giam ở xà lim hình tam giác, diện tích chưa đầy 4m2 và cách ly hoàn toàn với các tù nhân khác. Mặc dù trong hoàn cảnh đó, nhưng kinh nghiệm hoạt động cách mạng và từng trải qua các lao tù, ông đã tìm cách liên lạc với các tù nhân chính trị và tham gia lãnh đạo đấu tranh. Ông đã cùng các đồng chí Nguyễn Lương Bằng, Trần Huy Liệu và một số đồng chí khác thành lập chi bộ nhà tù để đưa ra đường lối và nhiệm vụ cụ thể lãnh đạo của hoạt động của tù nhân chống lại chế độ nhà tù hà khắc, bảo toàn lực lượng cách mạng.
Tháng 5 – 1940, ông được làm Bí thư Chi bộ Nhà tù Sơn La. Nhưng vì sức khỏe yếu, đến tháng 10 – 1941, đồng chí Trần Huy Liệu thay giữ chức Bí thư Chi bộ nhà tù. Trong cuốn " Tinh thần Tô Hiệu '' Đại Tướng Văn Tiến Dũng – người bạn tù của Tô Hiệu – kể lại: Tuy thể xác bị bệnh lao phổi tàn phá, nhưng đồng chí vẫn vượt lên bệnh tật, tổ chức công tác tuyên truyền cách mạng. Biến nhà tù đế quốc thành trường học cách mạng, mở các lớp học văn hóa, chính trị, quân sự, bồi dưỡng giảng viên, hướng dẫn các cuộc đấu tranh. Tinh thần hi sinh tận tụy vì Đảng, vì dân của anh có sức cuốn hút, thuyết phục cám hóa rất lớn. Đồng chí là người thấy, người anh được mọi người tin yêu cảm phục.
Có thể nói, Tô Hiệu chính là linh hồn của Chi bộ Nhà tù Sơn La. Từ khi chi bộ ra đời, các hoạt dộng cách mạng trong nhà tù đã có sự lãnh đạo tập trung, thống nhất, có phương hướng rõ ràng, có tổ chức và phương pháp lãnh đạo đúng đắn. Vì thế, đời sống của tù nhân được cải thiện rõ rệt, tổ chức được nhiều cuộc đấu tranh thắng lợi. Tuyên truyền cho binh lính và đồng bào địa phương hiểu về người cộng sản, từ đó yêu quý và bả vệ những người cộng sản, bồi dưỡng nhiều cán bộ cho Đảng, đóng góp gieo mầm phong trào cách mạng cho tỉnh Sơn La. Đồng chí Nguyễn Văn Trân – cựu tù chính trị tại Nhà tù Sơn La – kể lại: Những thành công to lớn của Chi bộ Nhà tù Sơn La có sự đóng góp công đầu của dồng chí Tô Hiệu. Với bản lĩnh chính trị kiên cường, tinh thần trách nhiệm cao, rất nhạy cảm với cái đúng, cái sai, giải quyết công việc thận trong, chính xác, phẩm chất trong sáng, chí công vô tư, tận tụy hy sinh vì cách mạng. Đồng chí Tô Hiệu đúng là người con cộng sản mẫu mực, người lãnh đạo xuất sắc hiếm có.
Biết không thể qua khỏi vì lâm trọng bệnh, nhưng ông vẫn cố gắng, một tay ôm ngực một tay biết tài liệu huấn luyện cho Chi bộ Nhà tù, đồng chí nói với anh em: Mình biết chắc sẽ chết sớm hơn mọi người. Vì vậy, mình phải tranh thủ thời gian để chiến đấu, phục vụ cho Đảng, cho cách mạng.
Chế độ lao tù hà khắc của thực dân Pháp và bệnh tật hiểm nghèo đã cướp đi sinh mạng đồng chí Tô Hiệu ngày 07-03-1944. Ông đã trút hơi thở cuối cùng tại Nhà tù Sơn La khi mới 32 tuổi. Sự ra đi của ông là mất mát lớn, tổn thất nặng nề cho Chi bộ Nhà tù Sơn La và phong trào cách mạng Việt Nam. Ông mất đi để lại niềm tiếc thương vô hạn, sự khâm phục kính trọng cua những đồng chí, bạn tù và dồng bào các dân tộc Sơn La. Cuộc đời tuy ngắn ngủi với 18 năm hoạt động cách mạng, nhưng những cống hiến của ông cho phong trao cách mạng Việt Nam nói chung và phong trào cách mạng Sơn La nói riêng thì thật là to lớn.
Đại tướng Nguyễn Văn Dũng đã nói: Trong số trăm ngàn liệt sỹ đã hi sinh vì nước, vì dân, đồng chí Tô Hiệu nổi lên như một người mà chính sách khủng bố cực kỳ dã man của kẻ thù thực dân, đế quốc chẳng những không đè bẹp được ý chí cách mạng mà trái lại, nó trở lên như một thứ lửa vàng, hun đúc để trở thành gang thép.
Đồng chí Tô Hiệu mất đi, nhưng tấm gương về tinh thần và ý chí cách mạng vẫn chói sáng. Trong vách tường đá của nhà tù, cây đào mang tên Tô Hiệu vẫn mãi xanh tươi, đó là biêu tượng cho tinh thần bất khuất của những người tù cộng sản, cho sức sống mãnh liệt của cách mạng Việt Nam. Đó cũng là lời nhắc nhở hậu thế rằng: mùa xuân nhân loại – chủ nghĩa cộng sản nhất định sẽ khai hoa hết trái trên đất nước Việt Nam thân yêu. Để ghi nhớ công lao to lớn của ông, sau khi cách mạng thành công, nhiều địa danh tại Sơn La cũng như trong nước được mang tên người anh hùng liệt sỹ Tô Hiệu./.
Việt ✪Kimihiro Watanuki✪ Hoàng ơi, bạn chép trên mạng mất rồi, không đc z nhé, mik tham khảo hết trên mạng r nhá, nên k qua mắt mik đc đâu
đề thi hsg mn giúp mik nhé