T = 1 x 2 x 3 + 2 x 3 x 4 + ... + 20 x 21 x 22
Tìm số hữu tỉ x thỏa mãn: \(\dfrac{x+4}{20}+\dfrac{x+3}{21}=\dfrac{x+2}{22}+\dfrac{x+1}{21}\)
11×(x-9)+22=99
4×(x-3)+1=49
25+3×(x-8)=106
9×(x-4)-25=20
5+20÷(x+3)=7
25-14÷(2×X-3)=23
5+4×(2×X-3)=25
40-21÷(2×X+3)=33
1. 11(x-9)=77
x-9=7
x=16
2. 4(x-3)=48
x-3=12
x=15
3.3(x-8)=81
(x-8)=27
x=35
\(40-21:\left(2.x+3\right)=33\)
\(21:\left(2.x+3\right)=40-33\)
\(21:\left(2.x+3\right)=7\)
\(\left(2.x+3\right)=21:7\)
\(\left(2.x+3\right)=3\)
\(2.x=3-3\)
\(2.x=0\)
\(x=0:2\)
\(x=0\)
Tìm x, biết:
Câu 1: (x+2)/18+(x+2)/19+(x+2)/20=(x+2)/21+(x+2)/22
Câu 2: 1+3+3^2+...+3^x=40
Câu 1 : \(\frac{x+2}{18}+\frac{x+2}{19}+\frac{x+2}{20}=\frac{x+2}{21}+\frac{x+2}{22}\)
=> \(\frac{x+2}{18}+\frac{x+2}{19}+\frac{x+2}{20}-\frac{x+2}{21}-\frac{x+2}{22}=0\)
=> x+2 . ( \(\frac{1}{18}+\frac{1}{19}+\frac{1}{20}-\frac{1}{21}-\frac{1}{22}\)) = 0
Vì \(\frac{1}{18}+\frac{1}{19}_{ }+\frac{1}{20}-\frac{1}{21}-\frac{1}{22}\ne0\)nên x+2=0
=> x= 0 - 2 = -2
Vậy x = -2
1/2 x 2/3 x 3/4 x 4/5 x ... x 21/22
Rút gọn giá trị biểu thức: a) 3^8×7^8-20×22×(21^2+1)×(21^4+1) b) (x^2+3x+1)^2+(3x-1)^2-2(x^2+3x+1)×(3x-1)
b: \(=\left(x^2+3x+1-3x+1\right)^2=\left(x^2+2\right)^2\)
Bài 1 :
\(\frac{x+4}{20}+\frac{x+3}{21}+\frac{x+2}{22}\)\(=\frac{x+1}{23}=-4\)
Bác viết nhộn đề gồi :v
\(.\frac{x+4}{20}+\frac{x+3}{21}+\frac{x+2}{22}+\frac{x+1}{23}=-4\)
\(\Rightarrow\frac{x+4}{20}+1+\frac{x+3}{21}+1+\frac{x+2}{22}+1+\frac{x+1}{23}+1=0\)
\(\Rightarrow\frac{x+24}{20}+\frac{x+24}{21}+\frac{x+24}{22}+\frac{x+24}{23}=0\)
\(\Rightarrow\left(x+24\right)\left(\frac{1}{20}+\frac{1}{21}+\frac{1}{22}+\frac{1}{23}\right)=0\)
=> x=-24
\(\frac{x+4}{20}+\frac{x+3}{21}\frac{x+2}{22}+\frac{x+1}{23}\)\(=-4\)
\(\Rightarrow\left(\frac{x+4}{20}+1\right)+\left(\frac{x+3}{21}+1\right)+\left(\frac{x+2}{22}+1\right)\)\(+\left(\frac{x+1}{23}+1\right)=0\)
\(\Rightarrow\left(\frac{x+4}{20}+\frac{20}{20}\right)+\left(\frac{x+3}{21}+\frac{21}{21}\right)\)\(+\left(\frac{x+2}{22}+\frac{22}{22}\right)+\left(\frac{x+1}{23}+\frac{23}{23}\right)=0\)
\(\frac{\Rightarrow x+24}{20}+\frac{x+24}{21}+\frac{x+24}{22}+\frac{x+24}{23}=0\)
\(\Rightarrow\left(x+24\right)+\left(\frac{1}{20}+\frac{1}{21}+\frac{1}{22}+\frac{1}{23}\right)=0\)
Vì \(\frac{1}{20}+\frac{1}{21}+\frac{1}{22}+\frac{1}{23}\ne0\)
\(\Rightarrow x+24=0\)
\(\Rightarrow x=24\)
Chúc bạn học tốt ( -_- )
Xin lỗi nha ! Cho mk sửa chút
\(\Rightarrow x=-24\)
tích sau có tận cùng bằng mấy chữ số 0
a, 20 x 21 x 22 x 23 x...........x 46 x 47
b,1 x 2 x 3 x 4 x 5 x....x 78 x 79
Xin lỗi, tớ tạm dùng dấu nhân này => ( . )
a)Ta thấy 20.30.40 có tích là 3 chữ số tận cùng là 0, 22.25.32.35.42.45 có tích là 3 chữ số tận cùng là 0 nên tích có 6 chữ số tận cùng là 0.
Với lại 21; 23; 24; 26; 28; 27; 29; 31; 33; 34; 36; 37; 38; 39; 41; 43; 44; 46, 47 không có số nào tạo thành số có chữ số 0 ở hàng đơn vị.
Vì số lẻ nhân số có chữ số tận cùng là 5 ra số có chữ số đơn vị là 5 để nhân số chẵn bất kì, còn số chẵn bất kì nhân số có chữ số đơn vị có tân cùng là 5 mà trong đó có ít số cần tìm.
Ngoài số có chữ số đơn vị tận cùng là 5, không số có chữ số nào khác cả. Nên biểu thức 20.21.22...46.47 có 6 chữ số tận cùng là 0.
b)Ở 1.2.3....9.10 có 2.5.10 nên tích của 1.2.3....9.10 có số có 3 chữ số tận cùng là 0. Có 7 cái như thế ( mỗi cái tăng 10 đơn vị so với số trước cùng hàng theo bảng :
1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 | 9 | 10 |
11 | 12 | 13 | 14 | 15 | 16 | 17 | 18 | 19 | 20 |
21 | 22 | 23 | 24 | 25 | 26 | 27 | 28 | 29 | 30 |
31 | 32 | 33 | 34 | 35 | 36 | 37 | 38 | 39 | 40 |
41 | 42 | 43 | 44 | 45 | 46 | 47 | 48 | 49 | 50 |
51 | 52 | 53 | 54 | 55 | 56 | 57 | 58 | 59 | 60 |
61 | 62 | 63 | 64 | 65 | 66 | 67 | 68 | 69 | 70 |
71 | 72 | 73 | 74 | 75 | 76 | 77 | 78 | 79 | 80 |
81 | 82 | 83 | 84 | 85 | 86 | 87 | 88 | 89 | 90 |
91 | 92 | 93 | 94 | 95 | 96 | 97 | 98 | 99 | 100 |
VD: 5 + 10 = 15, 26 + 10 = 36,...)
Trừ 1 cái, đó là : 70.71.72....78.79, với tích là số có 2 chữ số tận cùng là 0.
Vậy biểu thức 1.2.3....78.79 có tích là số có 20 chữ số tận cùng là 0
bài 1:
a. S2 = 21+23+25+...+1001
b. S4 = 15+25+35+..+115
bài 2:
a. 2x-138= 23 .32
b. 5.(x+35) = 515
c. 814- ( x-305)=712
d. 20 - [ 7(x-3) +4] =2
e. 9x-1 =9
e. 5x-2 -32 = 24 - (28. 22 - 210 . 22)
Bài 1
S₂ = 21 + 23 + 25 + ... + 1001
Số số hạng của S₂:
(1001 - 21) : 2 + 1 = 491
⇒ S₂ = (1001 + 21) . 491 : 2 = 250901
--------
S₄ = 15 + 25 + 35 + ... + 115
Số số hạng của S₄:
(115 - 15) : 10 + 1 = 11
⇒ S₄ = (115 + 15) . 11 : 2 = 715
Bài 2
a) 2x - 138 = 2³.3²
2x - 138 = 8.9
2x - 138 = 72
2x = 72 + 138
2x = 210
x = 210 : 2
x = 105
b) 5.(x + 35) = 515
x + 35 = 515 : 5
x + 35 = 103
x = 103 - 35
x = 78
c) 814 - (x - 305) = 712
x - 305 = 814 - 712
x - 305 = 102
x = 102 + 305
x = 407
d) 20 - [7.(x - 3) + 4] = 2
7(x - 3) + 4 = 20 - 2
7(x - 3) + 4 = 18
7(x - 3) = 18 - 4
7(x - 3) = 14
x - 3 = 14 : 7
x - 3 = 2
x = 2 + 3
x = 5
e) 9ˣ⁻¹ = 9
x - 1 = 1
x = 1 + 1
x = 2
2:
a: \(2x-138=2^3\cdot3^2\)
=>\(2x-138=8\cdot9=72\)
=>2x=138+72=210
=>x=105
b: \(5\cdot\left(x+35\right)=515\)
=>x+35=103
=>x=103-35=68
c: \(814-\left(x-305\right)=712\)
=>x-305=814-712=102
=>x=102+305=407
d: \(20-\left[7\left(x-3\right)+4\right]=2\)
=>7(x-3)+4=18
=>7(x-3)=14
=>x-3=2
=>x=5
e: \(9^{x-1}=9\)
=>x-1=1
=>x=2
f: \(5^{x-2}-3^2=2^4-\left(2^8\cdot2^2-2^{10}\cdot2^2\right)\)
=>\(5^{x-2}-9=16-1024+4096\)
=>\(5^{x-2}=3097\)
=>\(x-2=log_53097\)
=>\(x=2+log_53097\)
bài 20 : tìm x
\(\dfrac{1}{1.2}\)+\(\dfrac{1}{2.3}\)+...+ \(\dfrac{1}{x.\left(x+1\right)}\)+\(\dfrac{1}{2018.2019}\)
bài 21: tìm x
\(\dfrac{x+1}{99}\)+\(\dfrac{x+2}{98}\)+\(\dfrac{x+3}{97}\)+\(\dfrac{x+4}{96}\)=-4
bài 22: so sánh
a) \(\dfrac{-1}{5}\)+\(\dfrac{4}{-5}\) và 1
b) \(\dfrac{3}{5}\) và \(\dfrac{2}{3}\)+\(\dfrac{-1}{5}\)
c) \(\dfrac{3}{2}\)+\(\dfrac{-4}{3}\) và \(\dfrac{1}{10}\)+\(\dfrac{-4}{5}\)
d)\(\dfrac{1}{2}\)+\(\dfrac{1}{3}\)+\(\dfrac{1}{4}\)+\(\dfrac{1}{5}\)+\(\dfrac{1}{6}\) và 2
Bài 21:
Ta có: \(\dfrac{x+1}{99}+\dfrac{x+2}{98}+\dfrac{x+3}{97}+\dfrac{x+4}{96}=-4\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{x+1}{99}+1+\dfrac{x+2}{98}+1+\dfrac{x+3}{97}+1+\dfrac{x+4}{96}+1=0\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{x+100}{99}+\dfrac{x+100}{98}+\dfrac{x+100}{97}+\dfrac{x+100}{96}=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+100\right)\left(\dfrac{1}{99}+\dfrac{1}{98}+\dfrac{1}{97}+\dfrac{1}{96}\right)=0\)
mà \(\dfrac{1}{99}+\dfrac{1}{98}+\dfrac{1}{97}+\dfrac{1}{96}>0\)
nên x+100=0
hay x=-100
Vậy: x=-100