Những câu hỏi liên quan
Shana
Xem chi tiết
:3
7 tháng 4 2020 lúc 22:58

b) xét ∆ABC có AD là đường phân giác của góc A
=>BD/AB=DC/AC ( tính chất)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau , được :
BD/AB=DC/AC=BD/6=DC/8=(BD+DC)/(6+8)=BD/14=10/14=5/7
==>BD=6×5:7≈4,3
==>DC=10-4,3≈5,7

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
:3
7 tháng 4 2020 lúc 23:00

a,Áp dụng định lý Pi-ta-go vào tam giác ABC => tam giác ABC vuông tại A=> AH vuông góc vs BC

=> tam giác ABC đồng dạng vs tam giác HAC ( g.c.g)

b, Vì tam giác ABC vuông tại A nên ta có hệ thức: AC2=BC . HC => đpcm

c, có AD là tia phân giác của tam giác ABC => BD=CD=BC/2= 5cm

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Đắc Phú
Xem chi tiết
Nguyễn Đắc Phú
7 tháng 4 2020 lúc 11:38

Ai đó giúp mình với! Mình đang cần gấp!:( Các bạn vẽ hình lun giúp mình nha! Cảm ơn các bạn nhìu!:)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lê  Anh  Quân
8 tháng 4 2020 lúc 19:41

Do tam giác ABC có

AB = 3 , AC = 4 , BC = 5

Suy ra ta được

(3*3)+(4*4)=5*5  ( định lý pi ta go) 

9 + 16 = 25

Theo định lý py ta go thì tam giác abc vuông tại A

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Tran Le Khanh Linh
15 tháng 4 2020 lúc 7:19

a) Áp dụng định lý Pytago vào \(\Delta\)ABC có
AB2+AC2=BC2

thay AB=3cm, AC=4cm va BC=5cm, ta có:

32+42=52

=> 9+16=25 (luôn đúng)

=> đpcm

b) có D nằm trên tia đối của tia AC

=> D,A,C thằng hàng và A nằm giữa D và C

=> DA+AC=DC

=> DA+4=6

=>DA=2(cm)

áp dụng định lý Pytago vào tam giác ABD vuông tại A có:

AB2+AD2=BD2

=> 32+22=BD2

=> 9+4=BD2

=> \(BD=\sqrt{13}\)(cm)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
ngô trần liên khương
Xem chi tiết
Phạm Quang Minh
9 tháng 5 2021 lúc 18:04

mình chịu thoiii

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trần Quốc Tuấn hi
Xem chi tiết
Thu Thao
12 tháng 5 2021 lúc 22:31

Đọc câu cuối thì chắc là chứng minh phản chứng đêý ạ ( Ngu lí thuyết, chắc thế.)
Đại khái cái cách này là bạn gọi 1 trong 3,4 điểm cần cm thẳng hàng ý trùng 1 điểm bâts kì thuộc (hoặc chứng minh được) thuộc đoạn thẳng có 2 mút là 2 điểm cần chứng minh ấy. Rồi từ dữ kiện đề bài => 2 điểm trùng nhau => thẳng hàng. Cơ bản mình hiểu là vậyyy ..

Bình luận (0)
Bui Thuy Linh
13 tháng 4 2022 lúc 20:54

sao FC lại song song me do cùng vuông góc hc được .CF vuông góc với tia phân giác góc MEC mà chỉ 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Vũ Thảo Vy
Xem chi tiết
Nhân Thiện Hoàng
10 tháng 2 2018 lúc 21:27

kho ua

Bình luận (0)
Shana
Xem chi tiết
Cẩm Tú Nguyễn
Xem chi tiết
Cẩm Tú Nguyễn
6 tháng 2 2022 lúc 20:17

Ai giúp mik với mik đang cần gấp ạ

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Dương Thị Thùy Vân
Xem chi tiết
Mạnh Lê
3 tháng 5 2019 lúc 20:54

A B C H D K

a) Xét \(\Delta ABC\)có AB = 5cm; AC = 12cm. Theo định lý Py-ta-go ta có:

       \(BC^2=AB^2+AC^2\)

       \(BC^2=5^2+12^2\)

       \(BC^2=25+144\)

       \(BC^2=169\) 

        \(BC=13\)

Vậy cạnh BC = 13cm

b)Xét tam giác AHD và tam giác AKD ta có:

      \(\widehat{AHD}=\widehat{AKD}=90^o\)

       AD chung

       \(\widehat{DAH}=\widehat{DAK}\)(AD là tia phân giác)

=> tam giác AHD = tam giác AKD (g.c.g)

     

Bình luận (0)
Dương Thị Thùy Vân
3 tháng 5 2019 lúc 21:06

Bạn có thể làm ý d được ko ạ

Bình luận (0)
Mạnh Lê
3 tháng 5 2019 lúc 21:34

không, mình dốt hình lắm

Bình luận (0)
Lệ Nguyễn Đoàn Nhật
Xem chi tiết
Nguyen Thuy An
Xem chi tiết