Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
7 tháng 7 2018 lúc 3:42

Đáp án B.

Ta có:  (năm)

Vậy cây cọc gỗ đó đã được sử dụng trong trận Bạch Đằng vào năm 938 (2018-1080).

Lê Hà Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Trang Như
18 tháng 4 2016 lúc 3:48

Theo mình được biết thì cọc trên sông bạch đằng là cọc gỗ lim, tiết diện khoảng 30-40cm, chiều dài không rõ lắm nhưng mỗi cọc là 1 thân cây gỗ lim. cọc được vận chuyển bằng thuyền ra cửa sông lúc thuỷ triều lên. công tác hạ cọc đựoc tiến hành lúc thuỷ triều xuống, hạ cọc bằng phương pháp thủ công (bằng tay không): dùng tay xoay cho cọc tự cắm xuống bùn, gốc cây lim thường nặng hơn ngọn nên được cắm xuống bùn. kết hợp giữa trọng lượng của cọc và sức nước lúc thuỷ triều rút để cọc cắm xuống lớp bùn đáy sông với góc nghiêng khoảng 45 độ. công nhân chỉ làm công tác định vị cọc xuống lòng sông, hạ cọc bằng cách xoay cho cọc cắm vào lớp bùn dưới lòng sông, phần còn lại do thiên nhiên tự làm. 

Phạm Minh Tiến
3 tháng 8 2018 lúc 8:29

theo mình thì tại lúc thủy triều xuống, nước ít và có thể dễ đóng cọc hơn, thèo như mình chắc phải có ai đó dưới sông Bạch Đằng khi cọc được đóng xuống thì mấy người họ ở dưới nướ đẩy mạnh xuống quá, còn ở trên thì có hai ba người đóng cùng lúc. hì hì trả lời theo ý trí.

Trần Quốc Tùng
23 tháng 11 2020 lúc 1:18

Khi thủy triều nên người ta sẽ buộc 2 cọc vào 2 bên thuyền, trên thuyền để rất nhiều đá nhằm tạo sức nặng. Khi thủy triều xuống, sức nặng của thuyền cũng sẽ kéo theo 2 cọc xuống.

Khách vãng lai đã xóa
Hiếu Bùi
Xem chi tiết
Đoàn Thái Hà
30 tháng 12 2021 lúc 18:42

3 lần nha bạn

12_ Hoàng Thuỳ Minh _tổ...
Xem chi tiết
Trường Nguyễn Công
12 tháng 11 2021 lúc 7:56

2021-938=1083(năm)
\(\Rightarrow\) cách 108 thập kỉ và 3 năm
và 1 thế kỉ và 83 năm.

Hải Đặng
12 tháng 11 2021 lúc 8:29

2021-938=1083(năm)
⇒⇒ cách 108 thập kỉ và 3 năm
và 1 thế kỉ và 83 năm.

Lò Quỳnh Anh
Xem chi tiết

NGÔ QUYỀN SINH NĂM BAO NHIÊU ? 

17 tháng 4, 897 Sau CN

NGÔ QUYỀN THẮNG TRẬN BẠCH ĐẰNG VÀO NĂM BAO NHIÊU ?

Ngô Quyền - người anh hùng của chiến thắng oanh liệt trên sông Bạch Đằng năm 938 đã trở thành vị vua có "công tái tạo, vua của các vua”, xứng đáng là "vị tổ trung hưng" của dân tộc.

KHI NGÔ QUYỀN MẤT AI ĐÃ CAI QUẢN NƯỚC ? 

Đinh Bộ Lĩnh (Đinh Tiên Hoàng )

\(HT\)

Khách vãng lai đã xóa

Ngô Quyền sinh năm 897

Ngô Quyền thắng trận Bạch Đằng vào năm 938

Khi Ngô Quyền mất thù người cai quản nước là :

Đinh Tiên Hoàng

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Duy Long
18 tháng 11 2021 lúc 17:16

Ngô Quyền sinh năm 897

Ngô Quyền thắng trạn Bạch Đằng năm 938

Khi Ngô Quyền mất , Đinh Tiên Hoàng là người cai quản nước

Khách vãng lai đã xóa
Song Hyo Jae
Xem chi tiết
thuy truong
3 tháng 5 2016 lúc 8:10
Dân tộc Việt Nam trong lịch sử đã trải qua bao thế hệ chống xâm lăng, đã tạo cho mình một truyền thống chiến đấu bền bỉ và kiên cường. 
Và trải qua những năm dài chiến đấu đó biết bao địa danh đã thành tên chiến thắng: sông Như Nguyệt của Lý Thường Kiệt, Ải Chi Lăng của Lê Lợi, Đống Đa - Rạch Rầm của Nguyễn Huệ, Điện Biên Phủ mang tính chất quyết định trong chiến tranh Đông Dương... Nhưng không ở một vùng đất nào lại xảy ra những "Điện Biên Phủ" liên tiếp tại một nơi như trên sông Bạch Đằng. 
Lịch sử đã ghi lại tại sông Bạch Đằng tổ tiên người Việt đã lập nên những chiếc công hiển hách và cũng bằng cách đóng cọc ngăn sông: trận Ngô Quyền chống quân Nam Hán năm 938, trận Lê Hoàn chống quân Tống năm 981, và oanh liệt nhất là trận Trần Hưng Đạo chống quân Nguyên năm 1288. Xưa kia Sông Bạch Đằng là con đường thủy tốt nhất để đi vào Thăng Long từ miền nam Trung Quốc, từ cửa sông Nam Triệu các chiến thuyền đi vào sông Kinh Thầy, sông Đuống và cuối cùng là sông Hồng đoạn chảy qua Hà Nội 


theo mình được biết thì cọc trên sông bạch đằng là cọc gỗ lim, tiết diện khoảng 30-40cm, chiều dài không rõ lắm nhưng mỗi cọc là 1 thân cây gỗ lim. cọc được vận chuyển bằng thuyền ra cửa sông lúc thuỷ chiều lên. công tác hạ cọc đựoc tiến hành lúc thuỷ chiều xuống, hạ cọc bằng phương pháp thủ công (bằng tay không): dùng tay xoay cho cọc tự mút xuống bùn, gốc cây lim thường nặng hơn ngọn nên được cắm xuống bùn. kết hợp giữa trọng lượng của cọc và sức nước lúc thuỷ chiều rút để cọc cắm xuống lớp bùn đáy sông với góc nghiêng khoảng 45 độ. công nhân chỉ làm công tác định vị cọc xuống lòng sông, hạ cọc bằng cách xoay cho cọc cắm vào lớp bùn dưới lòng sông, phần còn lại do thiên nhiên tự làm. mình học lịch sử bài này từ năm cấp II, quên nhiều rùi, anh em giải đố giúp nhé.
  
Nguyễn Tâm Như
3 tháng 5 2016 lúc 8:36

Cọc trên sông bạch đằng là cọc gỗ lim, tiết diện khoảng 30-40cm, chiều dài không rõ lắm nhưng mỗi cọc là 1 thân cây gỗ lim. cọc được vận chuyển bằng thuyền ra cửa sông lúc thuỷ chiều lên. công tác hạ cọc đựoc tiến hành lúc thuỷ chiều xuống, hạ cọc bằng phương pháp thủ công (bằng tay không): dùng tay xoay cho cọc tự mút xuống bùn, gốc cây lim thường nặng hơn ngọn nên được cắm xuống bùn. kết hợp giữa trọng lượng của cọc và sức nước lúc thuỷ chiều rút để cọc cắm xuống lớp bùn đáy sông với góc nghiêng khoảng 45 độ. công nhân chỉ làm công tác định vị cọc xuống lòng sông, hạ cọc bằng cách xoay cho cọc cắm vào lớp bùn dưới lòng sông, phần còn lại do thiên nhiên tự làm

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
20 tháng 10 2018 lúc 17:15

Đáp án D

Vũ Thùy Linh
Xem chi tiết
Vũ Thùy Linh
12 tháng 7 2018 lúc 16:39

các bạn trả lời đẻ mình k nhé k mình trước

Dorami Chan
12 tháng 7 2018 lúc 16:41

kế đóng cọc nhọn là do một binh tướng trong đạo quân nghĩ ra  hiến cho ngô quyền

Trần Quang Hoàn
12 tháng 7 2018 lúc 16:41

Chiến thuật đóng cọc trên sông Bạch Đằng là của Ngô Quyền 

ông đã có bản quyền và tất cả những người làm theo theo đã vi phạm quyền tác giả

Nguyễn Trung Đức
Xem chi tiết
Đỗ Tuấn Anh
25 tháng 4 2022 lúc 17:04

Theo sách “Những trận đánh lẫy lừng trong sử Việt”, sáng 9/4/1288, thủy quân giặc do Ô Mã Nhi chỉ huy tiến vào sông Bạch Đằng. Tướng Nguyễn Khoái dẫn các quân Thánh Dực ra khiêu chiến, nhử quân địch tiến sâu vào khúc sông đã đóng cọc, đợi thủy triều xuống quay thuyền lại đánh thẳng vào đội hình địch.