Bài 28 : Ôn tập

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Song Hyo Jae

làm sao để đóng cọc xuống lòng sông Bạch Đằng nhỉ ? giải thích giúp với , đề cương lịch sử đó , các bn trả lời đúng giùm .

thuy truong
3 tháng 5 2016 lúc 8:10
Dân tộc Việt Nam trong lịch sử đã trải qua bao thế hệ chống xâm lăng, đã tạo cho mình một truyền thống chiến đấu bền bỉ và kiên cường. 
Và trải qua những năm dài chiến đấu đó biết bao địa danh đã thành tên chiến thắng: sông Như Nguyệt của Lý Thường Kiệt, Ải Chi Lăng của Lê Lợi, Đống Đa - Rạch Rầm của Nguyễn Huệ, Điện Biên Phủ mang tính chất quyết định trong chiến tranh Đông Dương... Nhưng không ở một vùng đất nào lại xảy ra những "Điện Biên Phủ" liên tiếp tại một nơi như trên sông Bạch Đằng. 
Lịch sử đã ghi lại tại sông Bạch Đằng tổ tiên người Việt đã lập nên những chiếc công hiển hách và cũng bằng cách đóng cọc ngăn sông: trận Ngô Quyền chống quân Nam Hán năm 938, trận Lê Hoàn chống quân Tống năm 981, và oanh liệt nhất là trận Trần Hưng Đạo chống quân Nguyên năm 1288. Xưa kia Sông Bạch Đằng là con đường thủy tốt nhất để đi vào Thăng Long từ miền nam Trung Quốc, từ cửa sông Nam Triệu các chiến thuyền đi vào sông Kinh Thầy, sông Đuống và cuối cùng là sông Hồng đoạn chảy qua Hà Nội 


theo mình được biết thì cọc trên sông bạch đằng là cọc gỗ lim, tiết diện khoảng 30-40cm, chiều dài không rõ lắm nhưng mỗi cọc là 1 thân cây gỗ lim. cọc được vận chuyển bằng thuyền ra cửa sông lúc thuỷ chiều lên. công tác hạ cọc đựoc tiến hành lúc thuỷ chiều xuống, hạ cọc bằng phương pháp thủ công (bằng tay không): dùng tay xoay cho cọc tự mút xuống bùn, gốc cây lim thường nặng hơn ngọn nên được cắm xuống bùn. kết hợp giữa trọng lượng của cọc và sức nước lúc thuỷ chiều rút để cọc cắm xuống lớp bùn đáy sông với góc nghiêng khoảng 45 độ. công nhân chỉ làm công tác định vị cọc xuống lòng sông, hạ cọc bằng cách xoay cho cọc cắm vào lớp bùn dưới lòng sông, phần còn lại do thiên nhiên tự làm. mình học lịch sử bài này từ năm cấp II, quên nhiều rùi, anh em giải đố giúp nhé.
  
Nguyễn Tâm Như
3 tháng 5 2016 lúc 8:36

Cọc trên sông bạch đằng là cọc gỗ lim, tiết diện khoảng 30-40cm, chiều dài không rõ lắm nhưng mỗi cọc là 1 thân cây gỗ lim. cọc được vận chuyển bằng thuyền ra cửa sông lúc thuỷ chiều lên. công tác hạ cọc đựoc tiến hành lúc thuỷ chiều xuống, hạ cọc bằng phương pháp thủ công (bằng tay không): dùng tay xoay cho cọc tự mút xuống bùn, gốc cây lim thường nặng hơn ngọn nên được cắm xuống bùn. kết hợp giữa trọng lượng của cọc và sức nước lúc thuỷ chiều rút để cọc cắm xuống lớp bùn đáy sông với góc nghiêng khoảng 45 độ. công nhân chỉ làm công tác định vị cọc xuống lòng sông, hạ cọc bằng cách xoay cho cọc cắm vào lớp bùn dưới lòng sông, phần còn lại do thiên nhiên tự làm


Các câu hỏi tương tự
Rosabella Phạm
Xem chi tiết
Đỗ Phương Anh
Xem chi tiết
Đặng Quỳnh Ngân
Xem chi tiết
Huỳnh Công Hiếu
Xem chi tiết
Huỳnh Trần Thanh Tuyền
Xem chi tiết
tân ĐẸP TRAI
Xem chi tiết
Trần Tiến Đạt
Xem chi tiết
Nguyễn Hoài Anh
Xem chi tiết
Dương Thị Ngọc Ánh
Xem chi tiết