Sắp xếp theo thứ tự các lớp động vật có xương sống đã học , lớp nào tiến hoá nhất ? Nêu đặc điểm chung của lớp đó ? —————————-Sinh học 7———————————-
Nêu khái niệm thế nào là cây phát sinh giới động vật ,tác dụng của cây phát sinh ,sắp xếp các lớp ngành động vật đã học theo thứ tự về lớp động vật tiến hóa
Nêu đặc điểm chung của lớp chim, giải thích những ưu điểm về mặt sinh sản của lớp thú so với các lớp động vật có xương sống khác?
Sinh học lớp 7 nhé
- đặc điểm chung: +mình có lông vũ bao phủ
+ chi trước biến đổi thành cánh
+ có mỏ sừng
+ phổi có mạng ống khí, túi khí tham gia vào hô hấp
+ tim 4 ngăn, máu đỏ tươi nuôi cơ thể, là động vật hằng nhiệt
+ đẻ trứng, trứng được nở nhờ thân nhiệt cảu bố mẹ
ưu điểm : từ từ mk giải tiếp nha
- Đặc điểm chung lớp Chim: Mành có lông vũ bao phủ, chi trước biến đổi thành cánh, có mỏ sừng, phổi có mạng ống khí và có túi khí tham gia vào hô hấp, tim có 4 ngăn, máu nuôi cơ thể là máu tươi, là động vật hằng nhiệt. Trứng lớn có vỏ đá vôi, được ấp nở ra con nhờ thân nhiệt của chim bố mẹ.
- Ưu điểm: Có hiện tượng nhau thai, đẻ con, phát triển trực tiếp có nhau thai, thụ tinh trong, nuôi con bằng sữa mẹ.
- Trong chương trình Sinh học lớp 7, các em đã học các ngành động vật nào?
- Lớp động vật nào trong ngành Động vật không xương sống có vị trí tiến hóa cao nhất?
- Trong chương trình Sinh học lớp 7, các em đã được tìm hiểu 6 ngành động vật:
+ Ngành động vật nguyên sinh
+ Ngành ruột khoang
+ Các ngành giun: giun dẹp, giun tròn, giun đốt
+ Ngành thân mềm
+ Ngành chân khớp
+ Ngành động vật có xương sống gồm các lớp: cá, lưỡng cư, bò sát và thú.
- Lớp động vật trong ngành Động vật không xương sống có vị trí tiến hóa cao nhất là lớp Thú (đại diện điển hình là con người)
2. Cho các sinh vật sau: Cá mè, ngựa, ếch, chim bồ câu, cá sấu. Hãy sắp xếp các sinh vật trên vào các lớp của ngành động vật có xương sống theo thứ tự tiến hóa từ thấp đến cao.
Cá mè -> Ếch -> Cá sấu -> Chim bồ câu -> Ngựa
Cá mè -> Ếch -> Cá sấu -> Chim bồ câu -> Ngựa
câu 1, nêu đặc điểm cấu tạo của lớp thú ?
câu 2, cho biết lợi ích của đa dạng sinh học ? nguyên nhân suy giảm và các biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học ?.
câu 3, tại sao nói lớp thú có hình thức sinh sản tiến hóa nhất so với các lớp động vật có xương sống khác ?
Câu 1
Đặc điểm chung của thú :
+ Là động vật có xương sống,tổ chức cao nhất
+ Thai sinh,nuôi con bằng sữa mẹ
+ Tim 4 ngăn
+ Có bộ lông bao phủ cơ thể
+ Bộ răng phân hóa thành :
- Răng cửa
- Răng nanh
- Răng hàm
+ Bộ não phát triển thể hiện rõ ở bán cầu não,tiểu não
+ Là động vật hằng nhiệt
+ Câu tạo:
_ Là động vật có xương sống, có tổ chức cơ thể cao nhất
_ Có hiện tượng thai sinh và nuôi con bằng sữa mẹ
_ Toàn thân phủ lông mao, bộ răng phân hóa gồm: răng cửa, răng nanh, răng hàm
_ Tim 4 ngăn, và là động vật hằng nhiệt
_ Bộ não phát triển, thể hiện rõ ở bán cầu não và tiểu não
Câu 2
Lợi ích gồm :
+ Cung cấp thực phẩm ( nguồn d2 chủ yếu cho con người )
+ Dược phẩm
*Một số bộ phận của động vật dùng để làm thuốc có giá trị
- Xương
- Mật
+ Cung cấp các sản phẩm nông nghiệp (phân bón,...)
Biện pháp gồm :
+ Giáo dục,tuyên truyền bảo vệ động vật,cấm săn bắn thu hoang dã,....
+ Nghiêm cấm bắt giữ động vật ( quý hiếm )
+ Xây các khu bảo tồn thực vật
Nguyên nhân gồm :
+ Ô nhiễm môi trường
+ Ý thức bảo vệ động vật của người dân còn rất kém:
- Đốt rừng
- Khai thác gỗ,lâm sản bừa bãi
+ Xây nhiều đo thị lớn,cướp mất mtr sống của động vật
Câu 3
- Lớp thú có hình thức sinh sản tiến hoá nhất so với các động vật có xương sống khác :
+ Thụ tinh trong
+ Có hiện tượng thai sinh
+ Đẻ con và nuôi con bằng sữa mẹ
Sắp xếp vào các lớp động vật có xương sống đã học
+các lớp cá:
+lớp lưỡng cư:
+lớp bò sát:
+lớp chim:
+lớp thú;
tham khảo
- Lớp cá: Cá là động vật có xương sống thích nghi với đời sống hoàn toàn ở nước:
+ Bơi bằng vây, hô hấp bằng mang.
+ Tim 2 ngăn: 1 vòng tuần hoàn, máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi.
+ Thụ tinh ngoài.
+ Là động vật biến nhiệt.
- Lớp lưỡng cư: Là những động vật có xương sống có cấu tạo thích nghi với đời sống vừa ở nước vừa ở cạn:
+ Da trần, phủ chất nhầy và ẩm; di chuyển bằng 4 chi
+ Hô hấp bằng phổi và da
+ Tim 3 ngăn, có 2 vogf tuần hoàn; máu nuôi cơ thể là máu pha
+ Sinh sản trong môi trường nước; thụ tinh ngoài
+ Nòng nọc phát triển qua biến thái
+ Là động vật biến nhiệt
- Lớp bò sát: Bò sát là động vật có xương sống thích nghi hoàn toàn với đời sống ở cạn: da khô, vảy sừng khô, cố’ dài, màng nhĩ nam trong hốc tai, chi yếu có vuốt sắc, phổi có nhiều vách ngăn, tim có vách hụt ngăn tâm thất (trừ cá sấu), máu đi nuôi cơ thế vẫn là máu pha, là động vật biến nhiệt. Có cơ quan giao phối, thụ tinh trong, trứng có màng dai hoặc vỏ đá vôi bao bọc, giàu noãn hoàng.
- Lớp chim: là động vật xương sống thích nghi cao với sự bay lượn và với những điều kiện sống khác nhau:
- mình có lông vũ bao phủ
- có mỏ sừng
- chi trước biến thành cánh
- phổi có mạng ống khí, có túi khí tham gia vào hô hấp
-tim có 4 ngăn, 2 vòng tuần hoàn, máu đỏ tươi đi nuôi cơ thể
- trứng có lớp vỏ đá vôi, được ấp và nở ra con nhờ thân nhiệt của chim bố, mẹ
- là động vật hằng nhiệt
- Lớp thú: Là động vật có xương sống, có tổ chức cơ thể cao nhất:
_ Có hiện tượng thai sinh và nuôi con bằng sữa mẹ
_ Toàn thân phủ lông mao, bộ răng phân hóa gồm: răng cửa, răng nanh, răng hàm
_ Tim 4 ngăn máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi, và là động vật hằng nhiệt
_ Bộ não phát triển, thể hiện rõ ở bán cầu não và tiểu não
Câu 1: Sắp xếp theo đúng trật tự từ thấp đến cao các ngành, lớp đã học.
A. Động vật nguyên sinh ->Ruột khoang -> Giun tròn -> Giun đốt ->Thân mềm -> Chân khớp -> Động vật có xương sống.
B. Động vật nguyên sinh ->Ruột khoang -> Giun đốt -> Giun tròn ->Thân mềm -> Chân khớp -> Động vật có xương sống.
C. Động vật nguyên sinh ->Thân mềm -> Giun tròn -> Giun đốt -> Ruột khoang -> Chân khớp -> Động vật có xương sống.
D. Động vật nguyên sinh ->Ruột khoang -> Giun tròn -> Giun đốt ->Chân khớp -> Thân mềm -> Động vật có xương sống.
A. Động vật nguyên sinh ->Ruột khoang -> Giun tròn -> Giun đốt ->Thân mềm -> Chân khớp -> Động vật có xương sống
1. Đặc điểm chung của từng lớp động vật có xương sống: Lớp cá, lớp lưỡng cư, lớp bò sát, lớp chim, lớp thú.
2. Phân tích những đặc điểm cấu tạo cơ thể của thú tiến hoá hơn các lớp động vật trước. Tại sao lớp thú rất đa dạng về số lượng loài và môi trường sống?
Câu 1:
- Lớp cá: Cá là động vật có xương sống thích nghi với đời sống hoàn toàn ở nước:
+ Bơi bằng vây, hô hấp bằng mang.
+ Tim 2 ngăn: 1 vòng tuần hoàn, máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi.
+ Thụ tinh ngoài.
+ Là động vật biến nhiệt.
- Lớp lưỡng cư: Là những động vật có xương sống có cấu tạo thích nghi với đời sống vừa ở nước vừa ở cạn:
+ Da trần, phủ chất nhầy và ẩm; di chuyển bằng 4 chi
+ Hô hấp bằng phổi và da
+ Tim 3 ngăn, có 2 vogf tuần hoàn; máu nuôi cơ thể là máu pha
+ Sinh sản trong môi trường nước; thụ tinh ngoài
+ Nòng nọc phát triển qua biến thái
+ Là động vật biến nhiệt
- Lớp bò sát: Bò sát là động vật có xương sống thích nghi hoàn toàn với đời sống ở cạn: da khô, vảy sừng khô, cố’ dài, màng nhĩ nam trong hốc tai, chi yếu có vuốt sắc, phổi có nhiều vách ngăn, tim có vách hụt ngăn tâm thất (trừ cá sấu), máu đi nuôi cơ thế vẫn là máu pha, là động vật biến nhiệt. Có cơ quan giao phối, thụ tinh trong, trứng có màng dai hoặc vỏ đá vôi bao bọc, giàu noãn hoàng.
- Lớp chim: là động vật xương sống thích nghi cao với sự bay lượn và với những điều kiện sống khác nhau:
- mình có lông vũ bao phủ
- có mỏ sừng
- chi trước biến thành cánh
- phổi có mạng ống khí, có túi khí tham gia vào hô hấp
-tim có 4 ngăn, 2 vòng tuần hoàn, máu đỏ tươi đi nuôi cơ thể
- trứng có lớp vỏ đá vôi, được ấp và nở ra con nhờ thân nhiệt của chim bố, mẹ
- là động vật hằng nhiệt
- Lớp thú: Là động vật có xương sống, có tổ chức cơ thể cao nhất:
_ Có hiện tượng thai sinh và nuôi con bằng sữa mẹ
_ Toàn thân phủ lông mao, bộ răng phân hóa gồm: răng cửa, răng nanh, răng hàm
_ Tim 4 ngăn máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi, và là động vật hằng nhiệt
_ Bộ não phát triển, thể hiện rõ ở bán cầu não và tiểu não
a. Kể tên các lớp thuộc ngành Động vật có xương sống và cho biết lớp Động vật nào tiến hoá nhất về sinh sản? Tại sao?