Những câu hỏi liên quan
nguyễn thị mỹ duyên
Xem chi tiết
Nguyễn Thiên Hà Thủy
5 tháng 10 2021 lúc 9:08

file:///C:/Users/Admin/Documents/1a/C%C3%A2u%20h%E1%BB%8Fi%20c%E1%BB%A7a%20Khu%E1%BA%A5t%20Thanh%20Nh%C3%A0n%20-%20Ng%E1%BB%AF%20V%C4%83n%20l%E1%BB%9Bp%2010%20-%20H%E1%BB%8Dc%20tr%E1%BB%B1c%20tuy%E1%BA%BFn%20OLM.html

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn ái nhi
Xem chi tiết
Huỳnh Thùy Dương
11 tháng 1 2022 lúc 12:50
Sự đấu tranh giữa các mặt đối lập :

 ➝ Các mặt đối lập cùng tồn tại bên nhau, vận động và phát triển theo những chiều hướng trái ngược nhau, nên chúng luôn luôn tác động, bài trừ, gạt bỏ nhau. Triết học gọi đó là sự đấu tranh giữa các mặt đối lập.

Ví dụ về sự đấu tranh giữa các mặt đối lập

➝  Sự đấu tranh giữa các mặt đối lập được thể hiện qua mối quan hệ giữa giai cấp thống trị và bị trị trong xã hội xưa.

➝ Họ đối lập với nhau về quyền lợi, ý chí. 2 giai cấp này luôn đấu tranh với nhau để bảo vệ quyền lợi của mình, luôn luôn tác động đến nhau.

Bình luận (2)
Lê Phương Mai
11 tháng 1 2022 lúc 13:01

TK:

Hai mặt mâu thuẫn này cạnh tranh lẫn nhau nhưng nếu không cúa người mua thì sẽ không có người bán và ngược lại. Chúng tuy cạnh tranh quyết liệt với nhau nhưng lại là cơ sở tồn tại của nhau, nhu một thể thống nhất

Bình luận (0)
24- Anh Phương
Xem chi tiết
Mao Tử
Xem chi tiết
Sunn
23 tháng 10 2021 lúc 11:23

Sự đấu tranh giữa các mặt đối lập là các mặt đối lập
A. luôn tác động, loại bỏ, thủ tiêu lẫn nhau, chuyển hoá cho nhau.
B. luôn tác động, gắn bó, gạt bỏ nhau.
C. luôn tác động, bài trừ, gạt bỏ nhau.
D. triệt tiêu nhau.
Kết quả sự đấu tranh giữa các mặt đối lập là
A. mâu thuẫn và mâu thuẫn mới tồn tại song song.
B. mâu thuẫn cũ mất đi và không ra đời mâu thuẫn mới.
C. mâu thuẫn cũ hoàn toàn không thể mất.
D. mâu thuẫn cũ mất đi, mâu thuẫn mới hình thành.

Bình luận (0)
Phan Thanh An
Xem chi tiết
Vương Hương Giang
13 tháng 2 2022 lúc 13:09

tk

– Mâu thuẫn chính là nguồn gốc, là động lực của mọi sự vận động và phát triển của sự vật, là khách quan trong bản thân sự vật nên cần phải phát hiện ra được những mâu thuẫn của sự vật bằng cách phân tích những sự vật đó để tìm ra được những mặt, những khuynh hướng trái ngược nhau và mối liên hệ, sự tác động lẫn nhau giữa chúng.

– Cần phải phân tích cụ thể một mâu thuẫn cụ thể, phải biết cách phân loại mâu thuẫn cũng như biết tìm cách để giải quyết được những mâu thuẫn đó.

Bình luận (1)
Vũ Quang Huy
13 tháng 2 2022 lúc 14:25
Thứ nhất: Mặt đối lập

Mặt đối lập là những mặt có những đặc điểm, những thuộc tính, những tính quy định có khuynh hướng biến đổi trái ngược nhau, tồn tại một cách khách quan trong tự nhiên, xã hội và tư duy.

Sự tồn tại của các mặt đối lập là khách quan và phổ biến trong tất cả các sự vật.

Thứ hai: Mâu thuẫn biện chứng

Mâu thuẫn biện chứng là trạng thái mà các mặt đối lập liên hệ, tác động qua lại lẫn nhau.

Mâu thuẫn biện chứng tồn tại một cách khách quan và phổ biến trong tự nhiên, xã hội và tư duy. Mâu thuẫn biện chứng trong tư duy là phản ánh mâu thuẫn trong hiện thực và nguồn gốc phát triển của nhận thức.

Chúng ta cần phân biệt mâu thuẫn biện chứng với mâu thuẫn logic hình thức. Mâu thuẫn logic hình thức chỉ tồn tại trong tư duy, xuất hiện do sai lầm trong tư duy.

 
Bình luận (1)
Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
13 tháng 10 2019 lúc 12:12

- Trong mỗi mâu thuẫn, sự thống nhất giữa các mặt đối lập không tách rời sự đấu tranh giữa chúng. Vì rằng các mặt đối lập cùng tồn tại bên nhau, vận động và phát triển theo chiều hướng trái ngược nhau, nên chúng luôn luôn tác động, bài trừ, gạt bỏ nhau. Triết học gọi đó là sự đấu tranh giữa các mặt đối lập.

Ví dụ: Trong mội xã hội có đối kháng giai cấp luôn có giai cấp thống trị và giai cấp bị trị. Hai giai cấp này là hai mặt đối lập và luôn đấu tranh với nhau để giành quyền lợi về mình.

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
qwerty
1 tháng 4 2017 lúc 19:55

Trong mỗi mâu thuẫn, sự thống nhất giữa các mặt đối lập không tách rời sự đấu tranh giữa chúng. Vì rằng các mặt đối lập cùng tồn tại bên nhau, vận động và phát triển theo chiều hướng trái ngược nhau, nên chúng luôn luôn tác động, bài trừ, gạt bỏ nhau. Triết học gọi đó là sự đấu tranh giữa các mặt đối lập.

Ví dụ: Trong mội xã hội có đối kháng giai cấp luôn có giai cấp thống trị và giai cấp bị trị. Hai giai cấp này là hai mặt đối lập và luôn đấu tranh với nhau để giành quyền lợi về mình.

Bình luận (0)
Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
1 tháng 9 2018 lúc 5:44

Đáp án: C

Bình luận (0)
Trần Việt Hà
Xem chi tiết