phân biệt giữa nhiễm trùng và nhiễm độc thực phẩm. Lấy ví dụ minh họa.
Thế nào là nhiễm trùng và nhiễm độc thực phẩm cho ví dụ mỗi loại lấy 3 ví dụ?
trong sách có ko, mình lớp 7 rồi nên nhớ ko rõ
trong sách ko có VD nhé Nguyen Vu Thien Truc
nhiễm trùng là: thịt, cá, rau, quả, sữa, cơm
nhiễm độc là: phun thuốc vào rau, quả, da cóc, mật cóc
Đấy là ví dụ
cho mình một link nhé
Thế nào là nhiễm trùng và nhiễm độc thực phẩm cho ví dụ mỗi loại lấy 3 ví dụ?
Dân ta phải biết ử ta
Cái gì không biết lên tra gg
Ở sách giáo khoa công nghệ đó , tick nha !!
1/ Thế nào là nhiễm trùng, nhiễm độc thực phẩm ?Cho ví dụ ? nêu cách phàng chống nhiễm trùng, nhiễm độc thực phẩm ?
Thực phẩm từ khi sản xuất đến khi sử dụng có nhiều nguyên nhân gây nên nhiễm trùng và nhiễm độc như: dư thừa lượng thuốc trừ sâu và hóa chất trong sản xuất, chế biến và bảo quản lương thực, thực phẩm... Tất cả các công đoạn quy trình sản xuất đều có nhiều kẻ hở để vi khuẩn gây độc xâm nhập vào.
+ Nhiễm trùng thực phẩm là sự xâm nhập của vi khuẩn có hại vào thực phẩm.+ Nhiễm độc thực phẩm là sự xâm nhập của chất độc vào thực phẩmThực phẩm từ khi sản xuất đến khi sử dụng có nhiều nguyên nhân gây nên nhiễm trùng và nhiễm độc như: dư thừa lượng thuốc trừ sâu và hóa chất trong sản xuất, chế biến và bảo quản lương thực, thực phẩm... Tất cả các công đoạn quy trình sản xuất đều có nhiều kẻ hở để vi khuẩn gây độc xâm nhập vào.
+ Nhiễm trùng thực phẩm là sự xâm nhập của vi khuẩn có hại vào thực phẩm.+ Nhiễm độc thực phẩm là sự xâm nhập
Thế nào là nhiễm trùng và nhiễm độc thực phẩm cho ví dụ mỗi loại lấy 3 ví dụ?
Trả lời giùm minhf đi đừng có ghi là ở trong sách tự tìm
phân biệt được nhiễm trùng và nhiễm độc thực phẩm
+ Nhiễm trùng thực phẩm là sự xâm nhập của vi khuẩn có hại vào thực phẩm.
+ Nhiễm độc thực phẩm là sự xâm nhập của chất độc vào thực phẩm
1 Người ta phân chia thức ăn thành những nhóm nào ? kể tên 1 số thực phẩm giàu chất đạm và chất đường bột ?
2 Thế nào là nhiễm trùng nhiễm độc phẩm ?
3 Nêu 1 số biện pháp phòng tránh nhiễm trùng, nhiễm độc thực phẩm ?
4 Nêu ảnh hưởng của nhiệt độ đối với thành phần dinh dưỡng
5 Kể tên các sinh tố tan trong chất béo và cho biết cách bảo quản ?
6 Muốn cho sinh tố C trong thực phẩm ko bị mất đi trong quá trình chế biến thì cần chú ý điều gì ?
7 Cho các thực phẩm sau : thịt bò, tôm tươi, cá, cà rốt, rau củ, khoai tây,...Em hãy cho biết cách bảo quản các thực phẩm trên để chất dinh dưỡng ko bị mất đi trong quá trình chế biến và sử dụng?
1.
Thức ăn được phân làm 4 nhóm đó là :
- Nhóm giàu chất béo.
- Nhóm giàu vitamin, chất khoáng.
- Nhóm giàu chất đường bột.
- Nhóm giàu chất đạm.
Thực phẩm giàu chất đạm : thịt, cá, trứng, sữa, các loại đậu, nấm
Thực phẩm giàu chất đường bột : gạo, ngô, khoai, sắn
2.
- Nhiễm trùng thực phầm là sự xâm nhập của vi khuẩn có hại vào thực phẩm
- Nhiễm độc thực phẩm là sự xâm nhập của chất độc vào thực phẩm
3.
Biện pháp phòng tránh nhiễm trùng :
- Rửa sạch tay trước khi ăn
- Vệ sinh nhà bếp
- Rửa kĩ thực phẩm
- Nấu chín thực phẩm
- Bảo quản thực phẩm chu đáo
- Đậy thức ăn cẩn thận
Biện pháp phòng tránh nhiễm độc:
- Không dùng thức ăn bị biến chất hoặc bị nhiễm chất độc hóa học
- Không dùng thức ăn có độc
- Không dùng những đồ hộp đã quá hạn sử dụng, những hộp bị phồng.
4.
+ Chất đạm ở nhiệt độ cao giá trị dinh dưỡng bị giảm
+ Chất đường bột nhiệt độ cao sẽ bị phân hủy
+ Chất khoáng,chất sinh tố ở nhiệt độ cao sẽ dễ bị hòa tan vào môi trường hoặc bị phân hủy
5. – Các loại sinh tố ( vitamin ) dễ tan trong chất béo: A, D, E, K.
– Sinh tố C ít bền vững nhất.
– Cách bảo quản: – Nên bỏ thực phẩm vào khi nước đã sôi.
– Khi nấu ko nên khuấy nhiều.
– Ko đun nấu lại nhiều lần.
6.
Cần chú ý :
Không nên đun quá lâu
Các loại ra củ cho vào luộc hay nấu khi nước đã sôi để hạn chế mất vitamin C
Không đun nấu ở nhiệt độ quá cao , tránh làm cháy thức ăn .
7.
-Thịt bò,tôm : không ngâm rửa sau khi cắt ,thái vì vitamin và chất khoáng dễ mất đi .Không để ruồi bọ bâu vào sẽ bị nhiễm trùng biến chất .
-Rau ,củ ,quả ( rau cải ,khoai tây ,cà rôt ) : rửa thật sạch, cắt thái sau khi rửa ,chế biến ngay không để rau khô héo
-Củ quả ăn sống ,trái cây : Trước khi ăn mới gọt vỏ
Phân biệt sự trùng hợp và trùng ngưng về các mặt: phản ứng, monome và phân tử khối của polime so với monome. Lấy ví dụ minh họa.
* Về mặt phản ứng: trùng hợp và trùng ngưng đều là các quá trình kết hợp (thực hiện phản ứng cộng) các phân tử nhỏ thành phân tử lớn
* Về monome:
- Monome tham gia phản ứng trùng hợp là phải có liên kết bội hoặc vòng không bền.
- Monome tham gia phản ứng trùng ngưng là trong phân tử có ít nhất hai nhóm chức có khả năng phản ứng.
Phân tử khối của polime trong trùng hợp bằng tổng của n monome tham gia trùng hợp.
Phân tử khối của monome trong trùng ngưng cũng bằng tổng của n monome tham gia trùng ngưng trừ đi các phân tử nhỏ giải phóng ra.
Nêu một số ví dụ về nhiễm trùng, nhiễm độc
Vd : Thực phảm bị nhiễm trùng là : Thực phẩm ôi thiu, đã qua hạn sử dụng, .... ( bạn tự lấy thêm nhé )
Thực phẩm bị nhiễm độc : Thịt cóc có độc, rau bị phun thuốc sâu, gan thịt cóc chưa lọc độc, ....
- Nhiễm trùng thực phẩm là gì ? Lấy ví dụ.
- Nhiễm độc thực phẩm là gì ? Lấy ví dụ.
Sự xâm nhập của vi khuẩn có hại vào thực phẩm được gọi là sự nhiểm trùng thực phẩm
ví dụ cá; thịt; tôm; ....
Sự xâm nhập của chất độc vào thực phẩm gọi là nhiễm độc thực phẩm
ví dụ mần khoai tây; cá nóc; nấm độc; ....
-Sự xâm nhập của vi khuẩn có hại vào thực phẩm được gọi là sự nhiểm trùng thực phẩm.
+VD:Thức ăn bị ô thiu
-Sự xâm nhập của chất độc vào thực phẩm gọi là nhiễm độc thực phẩm.
VD: Củ khoai tây mọc mầm
Sự xâm nhập của vi khuẩn có hại vào thực phẩm gọi là sự nhiễm trùng thực phẩm. Vd: thức ăn bị hôi thiu Sự xâm nhập của chất độc vào thực phẩm gọi là sự nhiễm độc thực phẩm. Vd: khoai tây mọc mầm