Những câu hỏi liên quan
Hắc Tử Nhi
Xem chi tiết
Hquynh
4 tháng 2 2021 lúc 20:07

Biết rằng A hút B; B đẩy C; C hút D và D đẩy E.

Biết E mang điện tích âm.

D đẩy E nên D và E cùng dấu, nên D mang điện âm ( -);

C hút D nên C trái dấu với D, nên C mang điện dương (+);

B đẩy C nên B cùng dấu với C, nên B mang điện dương (+);

A hút B nên A trái dấu với B, nên A mang điện âm (-).

 Vậy:

A nhiễm điện (-)     

B nhiễm điện (+)        

C nhiễm điện (+)

D nhiễm điện (–)         

E nhiễm điện  (–)

TUi chép mạng nên bn tham khảo nha

Bình luận (1)
Simp shoto không lối tho...
4 tháng 2 2021 lúc 20:10

Tham khảo

Biết rằng A hút B; B đẩy C; C hút D và D đẩy E.

Biết E mang điện tích âm.

D đẩy E nên D và E cùng dấu => D mang điện âm ( -)

C hút D nên C trái dấu với D => C mang điện dương (+)

B đẩy C nên B cùng dấu với C => B mang điện dương (+)

A hút B nên A trái dấu với B => A mang điện âm (-)

=>A nhiễm điện (-)

B nhiễm điện (+)

C nhiễm điện (+)

D nhiễm điện (–)

E nhiễm điện (–)

Bình luận (1)
scotty
4 tháng 2 2021 lúc 20:27

Theo đề ra ta có e nhiễm điện dương

Ta biết rằng 2 vật đẩy nhau nhiễm điện khác nhau và ngược lại

- Có c hút e, e nhiễm điện dương => c nhiễm điện âm (-)

- Có a đẩy c, c nhiễm điện âm => a nhiễm điện âm (-)

- Có e đẩy b, e nhiễm điện dương => b nhiễm điện dương (+)

- Có b hút d, b nhiễm điện dương => d nhiễm điện âm (-)

bài này ko cop mạng nha !

Bình luận (0)
nguyễn thảo
Xem chi tiết
HAT9
30 tháng 4 2022 lúc 11:49

Khác loại nha.

Bình luận (0)
Phương Linh Nguyễn
30 tháng 4 2022 lúc 11:57

A và E nhiễm điện cùng loại

Bình luận (0)
Lã Giang
30 tháng 4 2022 lúc 13:39

Cùng loại nha banhqua

Bình luận (0)
Kim Đan Phạm
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
2 tháng 3 2022 lúc 7:20

Do B hút C, C đẩy D\(\Rightarrow\)D mang điện tích \(\left(-\right)\)

\(\Rightarrow E\) mang điện tích \(\left(+\right)\)

\(\Rightarrow C\) mang điện tích \(\left(-\right)\) do C và D đẩy nhau nên cùng dấu.

\(\Rightarrow B\) mang điện tích \(\left(+\right)\)

\(\Rightarrow A\) mang điện tích \(\left(-\right)\)

Từ lí luận trên ta suy ra được:

-Nhóm thứ nhất gồm các vật \(A,C,D\) nhiễm điện cùng loại với nhau.

-Nhóm thứ hai gồm các vật \(B,E\) nhiễm điện cùng loại với nhau.

-Hai nhóm này có điện tích trái dấu với nhau.

-Nếu đặt hai vật D, E gần nhau thì hai vật hút nhau.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
18 tháng 9 2018 lúc 4:53

Biết rằng A hút B; B đẩy C; C hút D và D đẩy E.

Biết E mang điện tích âm.

D đẩy E nên D và E cùng dấu, nên D mang điện âm ( -);

C hút D nên C trái dấu với D, nên C mang điện dương (+);

B đẩy C nên B cùng dấu với C, nên B mang điện dương (+);

A hút B nên A trái dấu với B, nên A mang điện âm (-).

 Vậy:

A nhiễm điện (-)     

B nhiễm điện (+)        

C nhiễm điện (+)

D nhiễm điện (–)         

E nhiễm điện  (–)

Bình luận (1)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
5 tháng 9 2017 lúc 16:57

Chọn đáp án C

Vật A nhiễm điện dương mà

A hút B nên B nhiễm điện âm.

A đẩy C nên C nhiễm điện dương.

C hút D nên D nhiễm điện âm.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
15 tháng 9 2018 lúc 11:07

Đáp án B

Vật A nhiễm điện dương mà:

A hút B nên B nhiễm điện âm.

A đẩy C nên C nhiễm điện dương.

C hút D nên D nhiễm điện âm

Bình luận (0)
Nguyễn Hồng Diệp
Xem chi tiết
Lê Tùng Đạt
7 tháng 8 2018 lúc 6:31

Đáp án C.

A nhiễm điện dương hút B nên B nhiễm điện âm, đẩy C nên C nhiễm điện dương, hút D nên D nhiễm điện âm.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
16 tháng 12 2019 lúc 18:10

Chọn đáp án C

Vật A nhiễm điện dương mà

A hút B nên B nhiễm điện âm.

A đẩy C nên C nhiễm điện dương.

C hút D nên D nhiễm điện âm

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
2 tháng 2 2017 lúc 6:41

Đáp án B

Vật A nhiễm điện dương mà:

A hút B nên B nhiễm điện âm.

A đẩy C nên C nhiễm điện dương.

C hút D nên D nhiễm điện âm

Bình luận (0)