Đáp án B
Vật A nhiễm điện dương mà:
A hút B nên B nhiễm điện âm.
A đẩy C nên C nhiễm điện dương.
C hút D nên D nhiễm điện âm
Đáp án B
Vật A nhiễm điện dương mà:
A hút B nên B nhiễm điện âm.
A đẩy C nên C nhiễm điện dương.
C hút D nên D nhiễm điện âm
Bốn vật kích thước nhỏ A, B, C, D nhiễm điện. Vật A hút vật B nhưng đẩy vật C, vật C hút vật D. Biết A nhiễm điện dương thì các vật còn lại:
A. B âm, C dương, D âm
B. B dương, C âm, D dương
C. B âm, C dương, D dương
D. B âm, C âm, D dương
Bốn vật kích thước nhỏ A, B, C, D đều nhiễm điện. Vật A hút vật B nhưng A đẩy D, vật C hút vật B. Biết A nhiễm điện âm. Điện tích của các hạt còn lại
A. B dương, C dương, D âm
B. B dương, C âm, D âm
C. B âm, C dương, D dương.
D. B âm, C âm, D dương
Bốn vật kích thước nhỏ A, B, C, D đều nhiễm điện. Vật A hút vật B nhưng A đẩy D, vật C hút vật B. Biết A nhiễm điện âm. Điện tích của các hạt còn lại
A. B dương, C dương, D âm.
B. B dương, C âm, D âm.
C. B âm, C dương, D dương.
D. B âm, C âm, D dương
Có bốn vật A , B , C , D kích thước nhỏ, nhiễm điện. Biết rằng vật A hút vật B nhưng lại đẩy C. Vật C hút vật D. Khẳng định nào sau đây là không đúng.
A. Điện tích của vật A và D trái dấu
B. Điện tích của vật A và D cùng dấu
C. Điện tích của vật B và D cùng dấu
D. Điện tích của vật A và C cùng dấu
Cho 4 vật A,B,C,D kích thước nhỏ ,nhiễm điện. Biết rằng vật A hút vật B nhưng lại đẩy vật C .Vật C đẩy vật D, khẳng định nào sau đây là không đúng ?
A. Điện tích của vật B và D cùng dấu
B. Điện tích của vật A và C cùng dấu
C. Điện tích của vật A và D trái dấu
D. Điện tích của vật A và D cùng dấu
1.Một vật bị nhiễm điện bằng cách nào?
2.Cho ví dụ về vật nhiễm điện dương và vật nhiễm điện âm?
Tua giấy nhiễm điện dương q và tua giấy khác nhiễm điện âm q ' . Một thước nhựa K hút được cả q lẫn q ' . Hỏi K nhiễm điện thế nào?
A. K nhiễm điện dương.
B. K nhiễm điện âm.
C. K không nhiễm điện.
D. không thể xảy ra hiện tượng này.
Tua giấy nhiễm điện dương q và tua giấy khác nhiễm điện âm q’. Một thước nhựa K hút được cả q lẫn q’. Hỏi K nhiễm điện thế nào?
A. K nhiễm điện dương.
B. K nhiễm điện âm.
C. K không nhiễm điện.
D. không thể xảy ra hiện tượng này.
Vật A trung hoà về điện tiếp xúc với vật B đang nhiễm điện âm thì vật A cũng nhiễm điện âm là do
A. Electron di chuyển từ vật A sang vật B.
B. Iôn âm từ vật A sang vật
C. Điện tích dương đã di chuyển từ vật A sang vật
D. Electron di chuyển từ vật B sang vật A