Những câu hỏi liên quan
nguyễn hoài thu
Xem chi tiết
Lục Thiên Nguyên
Xem chi tiết
Akai Haruma
29 tháng 4 2019 lúc 13:13

a)

ĐKXĐ: \(x\neq 0; x\neq -10\)

\(\frac{1}{x}+\frac{1}{x+10}=\frac{1}{12}\)

\(\Leftrightarrow \frac{x+10+x}{x(x+10)}=\frac{1}{12}\)

\(\Leftrightarrow \frac{2x+10}{x(x+10)}=\frac{1}{12}\)

\(\Rightarrow 12(2x+10)=x(x+10)\)

\(\Leftrightarrow x^2-14x-120=0\)

\(\Leftrightarrow (x+6)(x-20)=0\Rightarrow \left[\begin{matrix} x=-6\\ x=20\end{matrix}\right.\) (đều thỏa mãn)

b)

ĐKXĐ: \(x\neq 0; x\neq 3\)

PT\(\Leftrightarrow \frac{(x+3).x-(x-3)}{x(x-3)}=\frac{3}{x(x-3)}\)

\(\Leftrightarrow \frac{x^2+2x+3}{x(x-3)}=\frac{3}{x(x-3)}\)

\(\Rightarrow x^2+2x+3=3\)

\(\Leftrightarrow x^2+2x=0\Leftrightarrow x(x+2)=0\Rightarrow \left[\begin{matrix} x=0\\ x=-2\end{matrix}\right.\) . Kết hợp với đkxđ suy ra $x=-2$

Akai Haruma
29 tháng 4 2019 lúc 13:18

c)

ĐKXĐ: \(x\neq \pm 2\)

\(\frac{3}{x+2}-\frac{2}{x-2}+\frac{8}{x^2-4}=0\)

\(\Leftrightarrow \frac{3(x-2)-2(x+2)}{(x+2)(x-2)}+\frac{8}{x^2-4}=0\)

\(\Leftrightarrow \frac{x-10}{x^2-4}+\frac{8}{x^2-4}=0\)

\(\Leftrightarrow \frac{x-2}{x^2-4}=0\Leftrightarrow \frac{1}{x+2}=0\) (vô lý)

Vậy pt vô nghiệm.

d)

ĐKXĐ: \(x\neq -2; x\neq 3\)

PT \(\Leftrightarrow \frac{3(x-3)-2(x+2)}{(x+2)(x-3)}=\frac{8}{(x-3)(x+2)}\)

\(\Leftrightarrow \frac{x-13}{(x+2)(x-3)}=\frac{8}{(x-3)(x+2)}\)

\(\Rightarrow x-13=8\Rightarrow x=21\) (thỏa mãn)

Vậy..........

Akai Haruma
29 tháng 4 2019 lúc 13:23

e)

ĐKXĐ: \(x\neq -1; x\neq -3\)

PT \(\Leftrightarrow \frac{x(2x+2)-x(2x+6)}{(2x+6)(2x+2)}=\frac{3x+2}{(x+1)(x+3)}\)

\(\Leftrightarrow \frac{-4x}{2(x+3).2(x+1)}=\frac{3x+2}{(x+1)(x+3)}\)

\(\Leftrightarrow \frac{-x}{(x+3)(x+1)}=\frac{3x+2}{(x+1)(x+3)}\)

\(\Rightarrow -x=3x+2\Rightarrow x=-\frac{1}{2}\) (thỏa mãn)

Vậy..............

f)

ĐKXĐ: \(x\neq \pm 1\)

PT \(\Leftrightarrow \frac{x}{x+1}+\frac{2x-3}{x-1}=\frac{3x^2+5}{x^2-1}\)

\(\Leftrightarrow \frac{x(x-1)+(2x-3)(x+1)}{(x-1)(x+1)}=\frac{3x^2+5}{x^2-1}\)

\(\Leftrightarrow \frac{3x^2-2x-3}{x^2-1}=\frac{3x^2+5}{x^2-1}\)

\(\Rightarrow 3x^2-2x-3=3x^2+5\)

\(\Leftrightarrow x=-4\) (thỏa mãn)

Vậy.........

Kitty
Xem chi tiết
Lê Ngọc Linh
Xem chi tiết
Phạm Thị Bảo Ngọc
Xem chi tiết
Trịnh Thành Công
28 tháng 6 2017 lúc 14:02

a)\(\frac{5}{6}-x=-\frac{7}{12}+\frac{2}{3}\)

     \(\frac{5}{6}-x=\frac{1}{12}\)

      \(x=\frac{5}{6}-\frac{1}{12}\)

      \(\Rightarrow x=\frac{3}{4}\)

b)\(\left(2,4x-36\right):1\frac{5}{7}=-14\)

    \(\left(2,4x-36\right)=-24\)

      \(2,4x=12\)

       \(\Rightarrow x=5\)

Trịnh Thành Công
28 tháng 6 2017 lúc 14:06

c)\(\left(3\frac{1}{2}+2x\right).3\frac{2}{3}=5\frac{1}{3}\)

    \(3\frac{1}{2}+2x=\frac{16}{11}\)

     \(2x=-\frac{45}{22}\)

      \(x=-\frac{45}{44}\)

d)\(\frac{5}{6}-\left|\frac{1}{2}x-\frac{1}{3}\right|=\frac{3}{8}\)

    \(\left|\frac{1}{2}x-\frac{1}{3}\right|=\frac{11}{24}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{1}{2}x-\frac{1}{3}=\frac{11}{24}\\\frac{1}{2}x-\frac{1}{3}=-\frac{11}{24}\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=\frac{19}{12}\\x=-\frac{1}{4}\end{cases}}\)

e)\(\left|\frac{1}{4}-2x\right|-\frac{3}{4}=0\)

    \(\left|\frac{1}{4}-2x\right|=\frac{3}{4}\)

    \(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{1}{4}-2x=\frac{3}{4}\\\frac{1}{4}-2x=-\frac{3}{4}\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}x=-\frac{1}{4}\\x=\frac{1}{2}\end{cases}}\)

Trịnh Thành Công
28 tháng 6 2017 lúc 14:08

f)\(\left|x-\frac{1}{3}\right|+\frac{2}{3}=0\)

   \(\left|x-\frac{1}{3}\right|=-\frac{2}{3}\)

           Vì trị tuyệt đối  ko âm nên PT vô nghiệm

g)\(\left(\frac{3}{15}-x\right).\frac{1}{3}=\frac{2}{5}\)

      \(\frac{3}{15}-x=\frac{6}{5}\)

       \(x=\frac{3}{25}-\frac{6}{5}\)

      \(x=-\frac{27}{25}\)

Nguyễn Châu Mỹ Linh
Xem chi tiết
B.Thị Anh Thơ
8 tháng 1 2020 lúc 18:02

1.

\(\frac{2x+3}{4}-\frac{5x+3}{6}=\frac{3-4x}{12}\)

\(MC:12\)

Quy đồng :

\(\Rightarrow\frac{3.\left(2x+3\right)}{12}-\left(\frac{2.\left(5x+3\right)}{12}\right)=\frac{3x-4}{12}\)

\(\frac{6x+9}{12}-\left(\frac{10x+6}{12}\right)=\frac{3x-4}{12}\)

\(\Leftrightarrow6x+9-\left(10x+6\right)=3x-4\)

\(\Leftrightarrow6x+9-3x=-4-9+16\)

\(\Leftrightarrow-7x=3\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{-3}{7}\)

2.\(\frac{3.\left(2x+1\right)}{4}-1=\frac{15x-1}{10}\)

\(MC:20\)

Quy đồng :

\(\frac{15.\left(2x+1\right)}{20}-\frac{20}{20}=\frac{2.\left(15x-1\right)}{20}\)

\(\Leftrightarrow15\left(2x+1\right)-20=2\left(15x-1\right)\)

\(\Leftrightarrow30x+15-20=15x-2\)

\(\Leftrightarrow15x=3\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{3}{15}=\frac{1}{5}\)

Khách vãng lai đã xóa
ánh tuyết nguyễn
Xem chi tiết
Xích U Lan
8 tháng 2 2020 lúc 16:27

a, \(\frac{x-3}{5}\) = 6 - \(\frac{1-2x}{3}\)

3(x - 3) = 90 - 5(1 - 2x)

⇔ 3x - 9 = 90 - 5 + 10x

⇔ 3x - 10x = 90 - 5 + 9

⇔ -7x = 94

⇔ x = \(\frac{-94}{7}\)

S = { \(\frac{-94}{7}\) }

b, \(\frac{3x-2}{6}\) - 5 = \(\frac{3-2\left(x+7\right)}{4}\)

⇔ 2(3x - 2) - 60 = 9 - 6(x + 7)

⇔ 6x - 4 - 60 = 9 - 6x - 42

⇔ 6x + 6x = 9 - 42 + 60 + 4

⇔ 12x = 31

⇔ x = \(\frac{31}{12}\)

S = { \(\frac{31}{12}\) }

c, \(\frac{x+8}{6}\) - \(\frac{2x-5}{5}\) = \(\frac{x+1}{3}\) - x + 7

⇔ 5(x+ 8) - 6(2x - 5) = 10(x+1) - 30x+210

⇔ 5x+ 40 - 12x+ 30 = 10x+ 10 - 30x+210

⇔ 5x - 12x - 10x+ 30x = 10+ 210 - 30- 40

⇔ 13x = 150

⇔ x = \(\frac{150}{13}\)

S = { \(\frac{150}{13}\) }

d, \(\frac{7x}{8}\) - 5(x - 9) = \(\frac{2x+1,5}{6}\)

⇔ 21x - 120(x - 9) = 4(2x + 1,5)

⇔ 21x - 120x + 1080 = 8x + 6

⇔ 21x - 120x - 8x = 6 - 1080

⇔ -107x = -1074

⇔ x = \(\frac{1074}{107}\)

S = { \(\frac{1074}{107}\) }

e, \(\frac{5\left(x-1\right)+2}{6}\) - \(\frac{7x-1}{4}\) = \(\frac{2\left(2x+1\right)}{7}\) - 5

⇔ 140(x-1)+56 - 42(7x-1) = 48(2x+1)-840

⇔ 140x -140+56 -294x+42= 96x+48 -840

⇔ 140x -294x -96x = 48 -840 -42 -56+140

⇔ -250x = -750

⇔ x = 3

S = { 3 }

f, \(\frac{x+1}{3}\) + \(\frac{3\left(2x+1\right)}{4}\) = \(\frac{2x+3\left(x+1\right)}{6}\) + \(\frac{7+12x}{12}\)

⇔ 4(x+1)+9(2x+1) = 4x+6(x+1)+7+12x

⇔ 4x+4+18x+9 = 4x+6x+6+7+12x

⇔ 4x+18x - 4x - 6x - 12x = 6+7- 9 - 4

⇔ 0x = 0

S = R

Chúc bạn học tốt !

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Bảo Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Bảo Nhi
19 tháng 4 2019 lúc 8:26

Câu a \(\left|2x-\frac{1}{3}\right|+\frac{5}{6}=1\)

Kiệt Nguyễn
19 tháng 4 2019 lúc 10:57

g) \(\left(x+\frac{1}{2}\right)\left(\frac{2}{3}-2x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+\frac{1}{2}=0\\\frac{2}{3}-2x=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{-1}{2}\\x=\frac{1}{3}\end{cases}}\)

Vây \(x\in\left\{\frac{-1}{2};\frac{1}{3}\right\}\)

Kiệt Nguyễn
19 tháng 4 2019 lúc 10:58

i) \(\frac{6}{2}=\frac{-5+x}{15}\)

\(\Leftrightarrow3=\frac{x-5}{15}\)

\(\Leftrightarrow x-5=15.3\)

\(\Leftrightarrow x-5=45\)

\(\Leftrightarrow x=45+5\)

\(\Leftrightarrow x=50\)

Đinh Khánh linh
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Lộc
22 tháng 3 2020 lúc 2:54

a, Ta có : \(\frac{2x-1}{5}-\frac{x-2}{3}=\frac{x+7}{15}\)

=> \(\frac{3\left(2x-1\right)}{15}-\frac{5\left(x-2\right)}{15}=\frac{x+7}{15}\)

=> \(3\left(2x-1\right)-5\left(x-2\right)=x+7\)

=> \(6x-3-5x+10-x-7=0\)

=> \(0=0\)

Vậy phương trình có vô số nghiệm .

b, Ta có : \(\frac{x+3}{2}-\frac{x-1}{3}=\frac{x+5}{6}+1\)

=> \(\frac{3\left(x+3\right)}{6}-\frac{2\left(x-1\right)}{6}=\frac{x+5}{6}+\frac{6}{6}\)

=> \(3\left(x+3\right)-2\left(x-1\right)=x+5+6\)

=> \(3x+9-2x+2-x-5-6=0\)

=> \(0=0\)

Vậy phương trình có vô số nghiệm .

c, Ta có : \(\frac{2\left(x+5\right)}{3}+\frac{x+12}{2}-\frac{5\left(x-2\right)}{6}=\frac{x}{3}+11\)

=> \(\frac{4\left(x+5\right)}{6}+\frac{3\left(x+12\right)}{6}-\frac{5\left(x-2\right)}{6}=\frac{2x}{6}+\frac{66}{6}\)

=> \(4\left(x+5\right)+3\left(x+12\right)-5\left(x-2\right)=2x+66\)

=> \(4x+20+3x+36-5x+10-2x-66=0\)

=> \(0=0\)

Vậy phương trình có vô số nghiệm .

Khách vãng lai đã xóa