Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
9 tháng 9 2017 lúc 5:17

Bình luận (0)
Phú Phạm Minh
Xem chi tiết
Sally Bùi
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
16 tháng 3 2022 lúc 17:04

Lực ma sát: \(F_{ms}=20\%\cdot P=20\%\cdot2\cdot1000\cdot10=4000N\)

Áp dụng đinh lí động năng:

\(W_{đ2}-W_{đ_1}=A_{F_{hãm}}\)

\(\Rightarrow0-\dfrac{1}{2}mv_0^2=-F_{hãm}\cdot s\)

\(\Rightarrow s=\dfrac{\dfrac{1}{2}mv_0^2}{F_{hãm}}=\dfrac{\dfrac{1}{2}\cdot2\cdot1000\cdot10^2}{16000}=6,25m\)

Xe dừng cách chướng ngại vật một đoạn:

\(\Delta s=7-6,25=0,75m=75cm\)

Bình luận (0)
trần nhật huy
Xem chi tiết
Ami Mizuno
13 tháng 1 2022 lúc 9:51

Câu 1: 

a. Áp dụng định luật II-Newton ta có:

\(\overrightarrow{P}+\overrightarrow{N}+\overrightarrow{F_{hãm}}=m\overrightarrow{a}\)

Chiếu các vector lực theo phương trùng với phương chuyển động ta có: 

\(-F_{hãm}=ma\Leftrightarrow-22000=4.10^3a\Rightarrow a=-5,5\) m/s2

Đổi 36km/h = 10m/s

Quãng đường xe đi được đến lúc dừng lại là: \(s=\dfrac{v^2-v_0^2}{2a}=\dfrac{0-10^2}{2.\left(-5,5\right)}=9,09m\)

Xe dừng cách vật chướng ngại một khoảng là: 10-9,09=0,9m

b. 

Áp dụng định luật II-Newton ta có:

\(\overrightarrow{P}+\overrightarrow{N}+\overrightarrow{F_{hãm}}=m\overrightarrow{a}\)

Chiếu các vector lực theo phương trùng với phương chuyển động ta có: 

\(-F_{hãm}=ma\Leftrightarrow-8000=4.10^3a\Rightarrow a=-2\) m/s2

Vận tốc của vật khi va vào chướng ngại là: \(\sqrt{2aS-v_0^2}=\sqrt{2.\left(-2\right).10-10^2}=2\sqrt{15}\)m/s

Động năng của xe là: \(W_đ=\dfrac{1}{2}mv^2=\dfrac{1}{2}.4.10^3.\left(2\sqrt{15}\right)^2=120000J\)

Bình luận (0)
Li minu
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
5 tháng 3 2022 lúc 13:51

Công lực hãm:

\(A_{hãm}=F_{hãm}\cdot s=8000\cdot10=80000J\)

\(v=36\)km/h=10m/s

Động năng ô tô va vào chướng ngại vật:

\(W_đ=\dfrac{1}{2}mv^2=\dfrac{1}{2}\cdot4\cdot1000\cdot10^2=200000J\)

Vận tốc ô tô khi va vào chướng ngại vật là:

Bảo toàn động năng:

\(A_{hãm}=\Delta W=W_2-W_1\)

\(\Rightarrow W_2=W_1+A_{hãm}=200000+80000=280000J\)

Mà \(W_2=\dfrac{1}{2}mv'^2\Rightarrow v'=2\sqrt{35}\)m/s

Bình luận (0)
Liu Zijian
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Lộc
4 tháng 2 2021 lúc 16:08

Có : \(\Delta W\)đ  \(=\dfrac{1}{2}m\left(v^2_2-v_1^2\right)=\dfrac{1}{2}m.-225=-112,5m\left(J\right)\)

- Theo định lý biến thiên động năng :

\(\Delta W=A=Fs=mgs=-112,5m\)

\(\Rightarrow s=11,25\left(m\right)< 12\left(m\right)\)

Vậy xe không đâm vào chướng ngại vật .

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
21 tháng 7 2019 lúc 15:16

Công lực cản cản tr chuyển động của viên đạn là

(Trọng lực P; phản lực N có phương vuông góc với chuyển động nên công ca chúng bằng O)

Độ biến thiên động năng của vật là

Từ (1) và (2) theo định lý biến thiên động năng ta được:

Ban đu vật cản cách xe là 10m xe đi 9m thì dừng vậy xe dừng cách vật cản là 1m

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
12 tháng 11 2019 lúc 6:14

Chọn B.

Các lực tác dụng vào vật gồm:

+ Lực cản của tường   F C →

+ Trọng lực P → , phản lực   N →

Công lực cản cản tr chuyển động của viên đạn là

(Trọng lực  P →   ; phản lực  N →  có phương vuông góc với chuyển động nên công ca chúng bằng O)

 

Độ biến thiên động năng của vật là

 

Từ (1) và (2) theo định lý biến thiên động năng ta được:

 

Ban đu vật cản cách xe là 10m xe đi 9m thì dừng vậy xe dừng cách vật cản là 1m.

 

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
21 tháng 8 2017 lúc 2:24

Chọn B.

Các lực tác dụng vào vật gồm:

+ Lực cản của tường  F c ⇀

+ Trọng lực  P ⇀  , phản lực  N ⇀

Công lực cản cản trở chuyển động của viên đạn là

A = F.s.cosα = 2. 10 2 .s.cos( 180 o ) = -2. 10 4 .S (1)

(Trọng lực  P ⇀  ; phản lực  N ⇀  có phương vuông góc với chuyển động nên công của chúng bằng O)

Độ biến thiên động năng của vật là

 15 câu trắc nghiệm Động năng cực hay có đáp án

 

 

 

 

Từ (1) và (2) theo định lý biến thiên động năng ta được:

W đ 2 - W đ 1  ⇒ -2. 10 4 S = -180000 ⇔ S = 9m

Ban đầu vật cản cách xe là 10m xe đi 9m thì dừng vậy xe dừng cách vật cản là 1m.

Bình luận (0)
Stephanie
Xem chi tiết
Hồng Quang
25 tháng 2 2021 lúc 0:02

Bài này có 2 cách và mình sẽ trình bày cả 2 cách luôn! :) 

Cách 1: Theo định lý biến thiên động năng: 

\(A=\Delta W_đ=W_{đ2}-W_{đ1}\)

\(\Leftrightarrow F.s.\cos180^0=\dfrac{1}{2}mv_2^2-\dfrac{1}{2}mv_1^2\)

\(\Leftrightarrow-2.10^4.s=-100000\) \(\Leftrightarrow s=5\left(m\right)\) vì s=5m <10m nên vật tránh kịp vật cản

Cách 2: \(-F_{ms}=ma\Rightarrow a=\dfrac{-F_{ms}}{m}=-10\left(m/s^2\right)\)

\(v^2-v_0^2=2aS\Rightarrow S=5\left(m\right)\) Vì s=5m < 10m nên vật tránh kịp vật cản :D 

Bình luận (0)