Những câu hỏi liên quan
Yến Thư Danh Lâm
Xem chi tiết
nguyễn duy manhj
4 tháng 10 2021 lúc 16:10

Giống nhau:

- Về bản chất đều mang tính giai cấp và đẳng cấp.

- Mục đích chủ yếu là để bảo vệ quyền lợi của giai cấp thống trị, trước hết là đặc quyền đặc lợi của vua, triều đình, của các quan lại cao cấp, củng cố chế độ quân chủ trung ương tập quyền.

- Đều có một số điều luật khuyến khích nông nghiệp phát triển, ổn định xã hội.

* Khác nhau:

- Luật pháp thời Lý - Trần chưa đầy đủ và có một số điểm tiến bộ như luật pháp thời Lê sơ.

- Luật pháp thời Lê sơ được nhà nước rất quan tâm. Bộ luật Hồng Đức được ban hành là bộ luật hoàn chỉnh, đầy đủ, tiến bộ nhất trong các bộ luật thời phong kiến ở Việt Nam. Một số điều trong bộ luật Hồng Đức bảo vệ quyền lợi cho người phụ nữ, nô tì, giữ gìn truyền thống tốt đẹp của dân tộc,…

Bình luận (0)
Yến Thư Danh Lâm
Xem chi tiết
Chi Phạm
Xem chi tiết
Chi Phạm
29 tháng 10 2021 lúc 21:17

Giúp mik với

 

Bình luận (0)
응 우옌 민 후엔
Xem chi tiết
Nguyễn Ý Nhi
9 tháng 1 2020 lúc 19:00

* Giống nhau:

- Về bản chất đều mang tính giai cấp và đẳng cấp.

- Mục đích chủ yếu là để bảo vệ quyền lợi của giai cấp thống trị, trước hết là đặc quyền đặc lợi của vua, triều đình, của các quan lại cao cấp, củng cố chế độ quân chủ trung ương tập quyền.

- Đều có một số điều luật khuyến khích nông nghiệp phát triển, ổn định xã hội.

* Khác nhau:

- Luật pháp thời Lý - Trần chưa đầy đủ và có một số điểm tiến bộ như luật pháp thời Lê sơ.

- Luật pháp thời Lê sơ được nhà nước rất quan tâm. Bộ luật Hồng Đức được ban hành là bộ luật hoàn chỉnh, đầy đủ, tiến bộ nhất trong các bộ luật thời phong kiến ở Việt Nam. Một số điều trong bộ luật Hồng Đức bảo vệ quyền lợi cho người phụ nữ, nô tì, giữ gìn truyền thống tốt đẹp của dân tộc,…



#Châu's ngốc

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Cẩm vân
Xem chi tiết
Quốc Đạt
20 tháng 12 2016 lúc 12:46

Thời Đinh - Tiền Lê, ruộng đất trong nước nói chung thuộc sở hữu của làng xã. Nhân dân trong làng, theo tập tục, chia ruộng đều cho nhau để cày cấy và nộp thuế, đi lính và làm lao dịch cho nhà vua.
Hằng năm vào mùa xuân, vua Lê thường về địa phương tổ chức lễ cày tịch điền và tự mình cày mấy đường để khuyến khích nhân dân sản xuất. Việc khai khẩn đất hoang được mở rộng. Nhà Lê cũng chú ý đào vét kênh ngòi ở nhiều nơi, vừa thuận lợi cho việc đi lại, vừa tiện tưới tiêu cho đồng ruộng. Do đó, nông nghiệp ngày càng ổn định và bước đầu phát triển. Mùa lúa các năm 987, 989 đều tốt. Nghề trồng dâu, nuôi tằm cũng được khuyến khích.

Bình luận (2)
Ngô Tuyết Mai
Xem chi tiết
Đinh Hà Mỹ Duyên
18 tháng 5 2016 lúc 14:26
Triều đạiLuật phápGiáo dụcKHKT-Nghệ thuật
Ngô

- Quy định lễ nghi trong triều

- Màu sắc trang phục các quan lại các cấp

- Chưa phát triển - Chưa phát triển
Đinh - Tiền Lê- Dùng hình phạt khắc nhiệt ném vào vạc dầu- Giáo dục chưa phát triển-Rèn đúc vũ khí
- Ban hành bộ hình thư (Bộ luật thành văn đầu tiên của nước ta

- 1070 xây dựng Văn Miều ở Thăng Long.

- Sùng đạo Phật

- Kiến trúc, điêu khắc phát triển ở trình độ cao.

- Phong cách nghệ thuật đa dạng, độc đáo

 

Bình luận (0)
Lê thái quang huy
Xem chi tiết
Cao Tùng Lâm
8 tháng 11 2021 lúc 13:13

tham khảo :

a)Nông nghiệp

- Chia ruộng cho nd

- Khai khẩn đất hoang đc mở rộng

- Chú trọng thủy lợi ổn định, phát triển

-Nghề dệt lụa, kéo tơ , làm giấy,...đc khuyến khích

b) Thủ công nghiệp

- Lập nhiều xưởng mới

- Nghề cổ tr/ th tập trung phát triển

c) Thương nghiệp

- Đcú tiền đồng lưu thông trong nc

- Trung tâm bb và chợ làng quê đc hình thành ở các địa phương

- Bb vs nc ngoài

d)Đời sống xã hội và văn hóa

- Cuộc sống nd còn đơn giản, bình dị

- Gd chưa phát triển

- Đạo phật đc truyền bá rộng rãi

- Chùa chiền đc xd ở nhiều nơi. Nhà sư đc coi trọng

- Nhiều loại hình vhóa dgian phát triển

=>Phát triển mạnh mẽ hơn và nổi trội hơn

Bình luận (2)
Nguyễn Hà Giang
8 tháng 11 2021 lúc 13:18

Tham khảo!

 

Tình hình chính trị cuối thời Ngô

- Năm 944, Ngô Quyền mất, Dương Tam Kha tiếm quyền, các phe phái nổi lên khắp nơi => Đất nước không ổn định.

- Năm 950, Ngô Xương Văn lật đổ Dương Tam Kha nhưng do mâu thuẫn nội bộ uy tín nhà Ngô giảm sút.

- Năm 965, Ngô Xương Văn chết, các thế lực cát cứ nổi lên, đất nước rơi vào tỉnh trạng chia cắt. Sử cũ gọi là “Loạn 12 sứ quân”.

Đinh- Tiền Lê:

- Năm 968, Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi hoàng đế( Đinh Tiên Hoàng)

- Đặt tên nước là Đại Cồ Việt, đóng đô ở Hoa Lư

- Năm 970, vua Đinh đặt niên hiệu Thái Bình

- Đinh Bộ Lĩnh phong vương cho các con, cắt cử quan lại

- Dựng cung điện, đúc tiền đồng, đặt hình phạt và giao hảo với nhà Tống

Bình luận (0)
Trần Ngọc Anh Thư
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
24 tháng 12 2020 lúc 23:31

Kinh tế: Nông nghiệp đóng vai trò chủ yếu trong sinh hoạt kinh tế. Phần lớn ruộng đất công của làng xã. Nông dân được làng xã chia ruộng để cày cấy, nộp thuế và đi lính cho nhà vua. Khi có những công trình xây dựng lớn như xây cung điện, xây thành, làm đường thì họ phải tham gia. Các vua rất chú ý khuyến khích nông nghiệp. Lê Hoàn là vua Việt Nam đầu tiên cử hành lễ cày tịch điền vào mùa xuân hàng năm. Từ đó, các vua thời sau đều giữ lệ ấy. Song song với nông nghiệp, vấn đề thủy lợi cũng được các vua chú ý kênh ngòi được đào vét nhiều nơi vừa để tưới ruộng vừa để tiện lợi giao thông bằng thuyền bè. Trên những bến đò quan trọng, nhà nước cho thuyền chở người qua lại. Hệ thống giao thông đường bộ được mở mang. Những đường giao thông chính đều có đặt các trạm xá. Các nghề thủ công như nghề gốm, nghề dệt, khai mỏ, luyện sắt, đúc đồng... đều được phát triển. Nhờ ngành thủ công nghệ phát triển cao nên Lê Đại Hành xây được một cung điện làm nơi coi chầu, cột nhà được thếp vàng, ngói bằng bạc.

Phật giáo: Một điểm đặc biệt của thời Ngô - Đinh - Lê là sự hưng thịnh của phật giáo. Các nhà vua đã lấy lý thuyết Phật giáo làm tư tưởng chủ đạo cho việc trị dân và việc giải hóa ảnh hưởng của nhà Hán sau ngàn năm Bắc thuộc. Vào thời Ngô - Đinh - Lê, sau khi đất nước giành lại được độc lập, những nhà nho được đào tạo theo kiểu Trung Hoa bị gạt ra ngoài cuộc sống chính trị, nhà nước trọng dụng các nhà sư và chính họ đã có một vai trò quan trọng trong việc cai trị đất nước

Bình luận (0)
quocbao hoang
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Giang
6 tháng 11 2021 lúc 20:19

Tham khảo!

1.

-    Sau trận chiến lịch sử tại sông Bạch Đằng (938), Ngô Quyền xưng vương, lập ra triều Ngô (939-968), đóng đô ở Cổ Loa, đặt ra định chế triều nghi, quan chức, chỉnh đốn chính trị trong nước. Sau khi Ngô Quyền mất, đất nước bị 12 sứ quân cát cứ, gây ra cảnh loạn lạc. Năm 968, Đinh Bộ Lĩnh tái thống nhất đất nước, lên ngôi vua lập nên triều Đinh (968-981), lấy hiệu Đinh Tiên Hoàng đế, đặt quốc hiệu Đại Cồ Việt, đóng đô tại Hoa Lư, định ra phẩm hàm quan văn võ, thiết lập quân đội chính quy. Tiếp nối triều Đinh, năm 981, Lê Hoàn lên ngôi vua, lập triều Tiền Lê (981-1009), lãnh đạo nhân dân kháng chiến chống quân Tống lần thứ nhất thành công, giữ vững nền độc lập.

Sự thành lập nhà Lý

* Sự thành lập:

- Năm 1005, Lê Hoàn mất, Lê Long Đĩnh lên ngôi vua.

- Cuối năm 1009, Lê Long Đĩnh qua đời. Lý Công Uẩn lên ngôi vua. Nhà Lý thành lập.

- Năm 1010, Lý Công Uẩn đặt niên hiệu là Thuận Thiên, dời đô về Đại La (nay là Hà Nội), đổi tên thành là Thăng Long.

 

 

Bình luận (0)