Các bạn giúp mình đặt 1 câu có sử dụng phép hoán dụ
Đặt 3 câu có phép ẩn dụ, 3 câu có phép hoán dụ
LƯU Ý: Các bạn đừng lấy các câu ca dao, tục ngữ hoặc câu đã có tác giả mà phải tự mk đặt
*Các cấu trúc câu và câu ví dụ cụ thể:
Cấu trúc câu ẩn dụ:
Lấy hai cái tương đồng so sánh với nhau.
Ví dụ:
Thấy trong lăng, một mặt trời rất tỏ.
Cấu trúc câu hoán dụ:
Lấy một bộ phận tả cái toàn thể.
Ví dụ:
Bàn tay ta làm nên tất cả
Có sức người, sỏi đá cũng thành cơm.
( Lưu ý: Những phần trên sẽ là phần ví dụ. Phần tiếp theo sẽ là làm bài theo yêu cầu)
*Câu trả lời của mình:
Ví dụ về câu ẩn dụ:
Ví dụ 1:
Đôi sao sáng, nhìn trời rộng lớn
Tình chan hòa, nào ta hãy hát ca
*Giải thích: Từ "sao" trong bài trên chỉ đôi mắt của chúng ta.
Ví dụ 2:
Thuyền về có nhớ bến chăng
Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền.
*Giải thích: Từ" thuyền" có nghĩa là người con trai và từ "bến" có nghĩa là người con gái.
Ví dụ 3:
Đêm sao sáng, nhìn trời trong mắt biển.
Xanh thẫm xanh, câu hát tựa lời ru.
*Giải thích: "Đêm sao" có nghĩa là nhiều con mắt sáng. "Mắt biển" nghĩa là mắt trong xanh như biển hoặc hướng về hướng tốt, thoát khỏi sự tham lam( Tức rất nhiều nghĩa)."Xanh thẫm xanh" ý nói nước biển xanh thăm thẳm. "Câu hát" nghĩa là tiếng sóng biển. "Lời ru" nghĩa là gió thổi trên biển khiến biển động đậy cất tiếng hát. Nghĩa của câu:
Nhiều con mắt hướng về phía biển xanh
Biển xanh thẳm,sóng rì rào nghe giố thổi.
Ví dụ về câu hoán dụ:
Ví dụ 1:
Vì lợi ích mười năm trồng cây
Vì lợi ích trăm năm trồng người
*Giải thích: Chữ "trồng người" ở đây nghĩa là dạy cho con người đạo đức, tài năng. Chữ trồng người được hoán dụ thành trồng cây. Lấy bộ phận một năm trồng nhiều cây để hoán dụ thành trăm năm trồng người.
Ví dụ 2:
Cây bút trẻ là từ nhà văn trẻ.
Cây lúa non đến từ nhà nông dân.
*Giải thích: "Cây bút trẻ" nghĩa là nhà văn trẻ. Cây lúa non nghĩa là người nông dân trẻ mới vào nghề được hoán dụ.
Ví dụ 3:
Áo chàm đưa buổi phân ly
Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay?
*Giải thích: Áo chàm không thể phân ly được nên nó được hiểu theo nghĩa là người ở lại tiễn người ra đi. Do quá buồn mà áo chàm không thể nói được gì.
Ẩn dụ :
Hắn đã nướng vào sòng bài cà trăm ngàn ( Ẩn dụ cách thức)
Vào giờ ra chơi, các bạn nam chơi đá banh, ánh nắng chảy đầy vai ( Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác
Đôi mắt mẹ là đôi mắt có hạt nhạn đen sáng lấp lánh ( Mình tự đặt , không biết ẩn dụ là gì nhé )
Hoán dụ :
Anh ấy là một tay săn bóng có hạng trong đội bóng ( Lấy một bộ phận để gọi toàn thể )
Vào giờ ra chơi, trường ùa ra như bầy ong vỡ tổ ( Lấy vật chứ đựng để gọi vật bị chứa đựng )
Này, cô bé áo vàng kia ! ( Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật )
Đội tuyển có một bàn tay vàng dắt bóng cực giỏi ( Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng )
Tick cho mình nhé!
Câu 1: Bài học đường đời đầu tiên của Dế Mèn là gì? Liên hệ vs bản thân có nên học theo những việc làm của Dế Mèn hay ko? Vì sao?
Câu 2: Tâm trạng của người anh như thế nào khi đứng trước bức tranh đoạt giải của cô em gái? Em sẽ làm gì nếu có 1 người em như người anh trong truyện?
Câu 3: Đặt câu có sử dụng các phép tu từ< so sánh, ẩn dụ, nhân hóa, hoán dụ > ( mời phép tu từ đặt 2 câu)
Câu 1:
- Bài học đường đời đầu tiên của Dế Mèn là không được kiêu căng trước ưu điểm của mình đối với khuyết điểm của người khác .
- Không nên học theo những việc làm của Dế Mèn vì có là 1 đức tính xấu , do nông nổi nhất thời mà đã hại chết Dế Choắt . Làm cho mọi người có cái nhìn không tốt về phía mình
Câu 2:
-Tâm trạng của người anh khi đứng trước bức tranh
+Ngỡ ngàng -> hãnh diện -> xấu hổ
- Nếu có 1 người em gái như vậy , em sẽ động viên tinh thần để giúp em mình tiếp tục phát huy tài năng hội họa này .
Câu 3 :
So sánh
- Sau trận bão , chân trời , ngấn bể sạch như tấm kính lau hết mây bụi
- Mặt trời nhú lên dần dần như lòng đỏ của 1 quả trứng thiên nhiên
Nhân hóa
- Chú cá heo đang tập bơi cùng mẹ
-Ông mặt trời đang từ từ leo lên đỉnh núi
Ẩn dụ
- Ăn quả nhớ kẻ trồng cây
- Gần mực thì đen gần đèn thì sáng
Hoán dụ
- Ngày Ngày Dòng người di trong thương nhớ
Kết tràn Hoa dâng 79 mùa xuân
--Ngày ngày mặt trời đi qua trong lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ
1. - Bài học đường đời đầu tiên là một bài học nói về sự kiêu ngạo và trịch thượng của Dế Mèn cùng nhiều tính cách khác là gây ra cái chết cho Dế Choắt.
- Theo em, thì có cái nên học và cái không nên học. Những điều nên học là: ăn uống điều độ,........................ Còn những việc không nên làm là: kiêu căng, trịch thượng,.............................
2. - Khi nhìn vào bức tranh thì người mà mình hay cáu gắt, ghen tị lại là một người thương yêu mình nhất. Anh còn không ngờ rằng bức tranh em gái vẽ không phải là mình mà là một người khác.
- Em sẽ luôn yêu quý anh và tôn trọng anh nhưng khi anh cáu gắt hay giận dỗi gì với mình thì mình không cần trách móc anh vì mình biết là anh sẽ mãi yêu thương đứa rm nhỏ này.
3. - So sánh :
+ Từ các lớp, học sinh ùa ra như bầy ong vỡ tổ
+ Ngoái vườn, các bạn nữ đang choi nhảy dây, những bước nhảy uyển chuyển như những nghệ sĩ múa chuyên nghiệp.
- Nhân hóa :
+ Ngoài đồng, các anh chị cây lúa ngả vào nhau như đang thì thầm trò chuyện
+ Những anh chào mào đởm dáng.
- Ẩn dụ
+ Những hàng râm bụt nảy lên những đốm lủa hồng.
+ Mặt trời đi qua những hàn cây xanh.
- Hoán dụ :
+ Anh ta là một tay súng trong quân đội.
+ Anh ấy là có chân trong đội tuyển bóng đá.
1, Phân tích tác dụng của phép hoán dụ trong câu:
Con đi trăm núi ngàn khe
Chưa bằng muôn nỗi tái tê lòng bầm.
2, Viết một đoạn văn có sử dụng phép hoán dụ.
1) Con đi trăm núi ngàn khe
Chưa bằng muôn nỗi tái tê lòng bầm .
_ Từ so sánh : chưa bằng .
_ Kiểu so sánh : không ngang bằng .
Việc so sánh không ngang bằng đã làm lộ rõ tình yêu thương của anh chiến sĩ với người mẹ kính yêu. Dù có đi xa mãi, đến chân trời góc bể thì anh vẫn luôn nhớ tới người mẹ kính yêu với nỗi lòng tái tê
2)Giờ ra chơi, trường ồn như vỡ chợ. Vài nhóm nữ sinh tụ tập dưới tán lá mát rượi của cụ bàng; từng cặp từng cặp bạn nam chơi đá cầu với nhau, trên vai ai nấy đều ướt đẫm ánh nắng; một đám học sinh khác lại ùa đến căn-tin ăn quà vặt;... Cảnh vui tươi, nhộn nhịp đó khó có người học trò nào quên được. Bởi sau mỗi giờ ra chơi lại khiến chúng tôi thấy tinh thần sáng khoái hơn, tràn trề sức lực để có thể học tập tốt hơn.
+ trường: hoán dụ kiểu lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng.
1)* Con đi trăm núi ngàn khe
Chưa bằng muôn nỗi tái tê lòng bầm .
_ Từ so sánh : chưa bằng .
_ Kiểu so sánh : không ngang bằng .
=> Tác dụng: Việc so sánh không ngang bằng đã làm lộ rõ tình yêu thương của anh chiến sĩ với người mẹ kính yêu. Dù có đi xa mãi, đến chân trời góc bể thì anh vẫn luôn nhớ tới người mẹ kính yêu với nỗi lòng tái tê, với sự khó nhọc của tuổi sáu mươi...
2)
1) Câu hỏi của Christina - Ngữ văn lớp 6 | Học trực tuyến
2) Mỗi buổi sáng với tôi nó vẽ ra bao nhiêu điều kì diệu tuyệt đẹp. Khung cảnh khi những cơn mưa rào ngang qua sau một đêm dài, giờ là những cơn gió se se những hạt mưa ướt đẫm ánh nắng của buổi sớm. Tôi yêu cái cảm giác mỗi sớm mai được ngắm nhìn những bông hoa còn đọng lại những giọt sương sớm. Được ngắm cảnh xung quanh nơi mình sống, bỗng dưng những cảm xúc bỗng trào ra , không phải là khóc mà là cảm xúc yêu con người, yêu phong cảnh nơi đây. Thích tiếng ồn ào của thành phố vào buổi sáng và tối...
Đặt 5 câu có sử dụng phép so sánh , 5 câu sử dụng phép nhân hóa . Tìm 3 ví dụ về phép ẩn dụ trong các câu thơ !!|
Giúp mk nhá
Mk tick cho ai nhanh nhất
viết một đoạn văn có sử dụng biện pháp tu từ ẩn dụ và hoán dụ
giúp mk với mấy bạn giỏi ,tối nay mk nộp rồi
Mỗi khi hè về, gia đình tôi thường về bà ngoài chơi. Nhà ngoại tôi ở một làng chài ven biển. Ngước nhìn trên bầu trời trông nó giống như một bức tranh đầy giá trị kèm theo là những chú chim hải âu. Một bầu trời cao, biển cả rộng mênh mông. Những cô mây đuổi bắt nhau. Chị gió cùng với anh biển cả thổi rì rào tạo thành một bản nhạc tình ca. Tiếng nói véo von của chim, tiếng rì rào của những tán lá, tiếng trò chuyện của những nàng sóng. Tất cả cùng hòa nhau một àu sắc tuyệt vời. Với màu sắc này chắc chị nắng vẫn còn ngơ ngàng với vẻ đẹp kì diệu đó. Với vẻ đẹp xung quanh cũng ghen tị với màu sắc ấy. Còn con người thì cùng nhau làm việc của họ như là: đánh cá, buôn bán,...Và tôi cũng làm việc với họ. Khi một ngày mệt mỏi còn gì bằng khi vừa nhấp trà hoặc cà phê kèm theo là một ít bánh kem thơm ngon. Ước gì mình có thể ngắm khung cảnh này mỗi ngày.
Trong cuộc sống, con người ta cần thiết phải có lòng biết ơn. Đây là một đức tính đẹp mà bất cứ ai cũng cần trau dồi. Vậy thì tại sao lại cần phải có lòng biết ơn? Cuộc sống của mỗi người chẳng bao giờ là trải đầy hoa hồng, sẽ có lúc con người ta gặp phải những khó khăn, thử thách mà bản thân ta không thể tự mình vượt qua và cần đến sự giúp đỡ của người khác. Khi ấy, chính ta là người mang ơn họ và cần phải biết ơn cũng như trân trọng những gì mà người khác đã làm cho ta. Lòng biết ơn hay chính là “uống nước nhớ nguồn”, thế hệ ông cha ta ngày trước đã không tiếc thân mình để bảo vệ đất nước, đổ mồ hôi công sức và máu xương để chống lại kẻ thù xâm lược, đem lại cuộc sống bình yên . Vậy nên, thế hệ con cháu hôm nay cần hiểu và nhớ ơn đến công lao của các vị đi trước, của những “kẻ trồng cây” đã đem lại trái thơm quả ngọt, cho ta một cuộc sống hạnh phúc, ấm no. Lòng biết ơn là một đạo lý truyền thống quý báu của dân tộc, chúng ta cần biết phát huy và giữ gìn truyền thống ấy như giữ gìn một phần bản sắc dân tộc.
Phép hoán dụ : “đổ mồ hôi công sức ” (Hoán dụ: lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật)
Phép ẩn dụ : “kẻ trồng cây“ (Ẩn dụ cách thức)
Ai đã từng đến quê hương tôi hẳn sẽ không thể quên được khung cảnh thiên nhiên tươi đẹp vào mỗi buổi sớm mai. Bầu trời ửng hồng, cao vời vợi và rộng. Trên trời, những cô mây, cậu mây bồng bềnh như những chiếc kẹo bông đang vui đùa cùng làn gió sớm. Ông mặt trời tròn xoe, ửng hồng còn e ấp sau lũy tre làng, tỏa ánh sáng lấp lánh như hình rẻ quạt lung linh sắc màu rực rỡ. Từng đàn chim ríu rít bay về đua nhau hát ríu rít trên những hàng dây điện như thể chúng đang gẩy đàn vậy. Những giọt sương long lanh đọng trên lá như những viên pha lê sáng lấp lánh. Làn gió nhè nhẹ thổi mơn man trên những cành cây, ngọn cỏ. Cánh đồng lúa như một tấm thảm khổng lồ màu vàng rực rỡ trải dài mênh mông. Ven cánh đồng là dòng sông quê uốn mềm như dải lụa xanh nhẹ nhàng. Vào mỗi buổi sớm mai, con sông mới êm đềm, đáng yêu làm sao! Dưới ánh nắng bình minh, mặt sông lấp lánh, lăn tăn những gợn sóng. Cây cầu dường như chỉ có lúc này mới tranh thủ soi mình xuống mặt sông. Phía xa xa vút tầm mắt theo con đê làng là dãy núi xanh mờ chừng như chưa tan sương sớm. Cả không gian thiên nhiên quê hương tôi thật đẹp và yên bình như một bức tranh vậy. Càng yêu quê hương tươi đẹp biết bao nhiêu, tôi càng tự nhủ phải chăm chỉ học tập để sau này góp phần xây dựng quê hương giàu đẹp hơn.
hãy đặt câu khiến có sử dụng các từ làm ơn, xin lỗi để thể hiện phép lịch sự của em trong giao tiếp
- Bác có thể làm ơn cho cháu ngồi nhờ một lát đc ko ag?
- Mẹ hãy chấp nhận lời XL của con vì con biết lỗi r ag.
làm ơn hãy trật tự cho tớ học bài đc ko
xin lỗi cậu tớ bất cẩn quá
Đề ra : Hãy làm 1 dòng thơ 4 chữ có sử dụng "vần chân" , chú ý : không chép trên mạng các bạn nhé ...!!!
Các bạn ơi giúp mình với nhé !!! ^_^ mình cảm ơn các bạn nhiều.
1. Chém chết chằn tinh
Lấy được tên vàng
Giết cả đại bàng
Cứu nguy công chúa
Chư hầu khiếp vía
Bởi một niêu cơm
Để lại tiếng thơm
Lưu truyền sử sách.
thơ nhóm mik tự làm ở lớp, đừng chê nhé, 1 đoạn thoi
bầu trời trong xanh
ko khí trong lành
em ngồi vẽ tranh
vẽ hình trái banh
Bài 1:
Trong khu vườn nhỏ
Hoa mai sắc vàng
Hoa đào thắm đỏ
Cười đón xuân sang.
Bài 2:
Đón năm Mậu Tuất
Mưa bay lất phất
Hoa mai, đào quất
Tất cả chào xuân.
đặt một câu có sử dụng cặp quan hệ từ nói về chủ đề tình yêu quê hương
nhanh giúp mình đang cần gấp
Viết 1 đoạn văn (8-10 câu) kể về một người em yêu quý. Trong đó có sử dụng ẩn dụ và hoán dụ.
Ai nhanh mk tik...Nhanh tay lên nha.
Lớp em có 52 bạn(1). Chúng em luôn quan tâm, chia sẻ và yêu thương nhau(2). Nhưng em thích nhất là bạn Minh Trang(3). Bạn Minh Trang học rất giỏi và rất xinh đẹp(4). Bạn có nụ cười tươi như hoa, làn da của bạn trắng như tuyết(5). Bạn còn là người siêng năng học tạp , một người bạn tốt. Những lời khuyên của bạn đã thắp lên trong em niềmc tin và niềm hi vọng(6. Bạn ấy là tấm gương sáng trong học tập . Em rất yêu quý bạn Minh Trang(7).
- Biện pháp so sánh:
Vế A: Nụ cười, làn da.
Vế B: Hoa, tuyết
Từ so sánh: như.
- Ẩn dụ: Từ “thắp