Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
2 tháng 4 2018 lúc 15:35

Trả lời:

Các lời chào không đúng là:

a) Em chào bố mẹ để đi học.

⇒ Bố mẹ ạ.

b) Em chào thầy, cô khi đến trường.

⇒ Thầy (cô) !

c) Em chào bạn khi gặp nhau ở trường.

⇒ Ê !

Phạm Mai Chi
Xem chi tiết
Minh Nhân
6 tháng 5 2021 lúc 20:54

Trong LOGO để viết lên màn hình dòng chữ “Xin chào Việt Nam”, ta dùng câu lệnh:

A. LABEL { Xin chào Việt Nam}
C. PRINT {Xin chào Việt Nam}
B. LABEL [Xin chào Việt Nam]
D. PRINT [Xin chào Việt Nam]

 
bánh bao cute
6 tháng 5 2021 lúc 20:57

đáp án A.

(╯°□°)--︻╦╤─ ------
7 tháng 5 2021 lúc 8:24

D

Thảo Nguyên 2k11
Xem chi tiết
Knight™
6 tháng 5 2022 lúc 21:24

D

❄Người_Cao_Tuổi❄
6 tháng 5 2022 lúc 21:25

D

(っ◔◡◔)っ ♥ Kiera ♥
6 tháng 5 2022 lúc 21:25

D

Phí Nam Phong
Xem chi tiết
Nguyễn Trâm Anh
31 tháng 3 2021 lúc 21:11

chào  thứ nhất là chào hỏi

chào thứ 2 là chào tạm biệt

Khách vãng lai đã xóa
Gái Việt đó
31 tháng 3 2021 lúc 20:53

Xin chào và tạm biệt

k cho mik nha

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Hoàng Khánh Chi
31 tháng 3 2021 lúc 20:53

cái đầu tiên là chào hỏi 

cái thứ hai là chòa tạm biệt

Khách vãng lai đã xóa
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
21 tháng 7 2019 lúc 18:28

“ Đẹp hơn mọi bông hoa”

Lời chào của bạn nhỏ được so sánh đẹp hơn mọi bông hoa

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
9 tháng 10 2017 lúc 5:51

Bạn nhỏ trong bài thơ đã chào hỏi ông bà và mẹ

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
6 tháng 7 2018 lúc 18:28

Nội dung bài thơ ca ngợi bé biết lễ phép với ông bà, cha mẹ. Bên cạnh đó nhắc nhở các bạn nhỏ cần phải biết lễ phép với người lớn.

Phạm Kim Trung Đức
Xem chi tiết
Tác giả đào hoa
12 tháng 5 2019 lúc 21:06

Lời chào là lời chào hỏi nhau khi những người quen thân nhau gặp mặt, thường là người dưới, người nhỏ tuổi cất lời chào trước. Thậm chí, không cần là những người đã thân quen, chỉ cần một hai lần gặp nhau đến tiếp theo gặp lại cũng niềm nở bắt tay chào hỏi. Hơn thế, trong những cuộc gặp gỡ, chuyện trò, bạn bè có thểgiới thiệu nhau với nhau, trong lần gặp đầu tiên ấy cũng cần chào hỏi chân tình. Lời chào phải là một câu nói có đầy đủ chủ ngữ, vị ngữ và chữ “chào” rất trang trọng: “Cháu chào bác ạ!”, “Em chào cô ạ”... Đáp lại, những người trên sẽ mỉm cười và tùy theo mức độ thân quen họ sẽ nói: “Bác chào cháu”, “Cô chào em”, ... hoặc “Chào cháu”, “Chào em”,...
Như vậy, lời chào có một ý nghĩa rất quan trọng. Lời chào trước hết thể hiện thái độ lễ phép, tôn kính của người dưới đối với người trên. Nhận được lời chào, có ai không vui vẻ, hạnh phúc khi nhận được tình cảm yêu mến của những người xung quanh dành cho mình?! Thứ nữa, với lời chào đáp lễ, lời chào thểhiện sự tôn trọng của người trên dành cho người dưới. Nhận được lời chào ấy, người con, người cháu, người học trò nào... cũng thấy sung sướng, mãn nguyện. Chẳng những vậy, lời chào trong những cuộc gặp gỡ còn có tác dụng mở đầu cuộc trò chuyện giúp người gần người hơn.

Minh Hương Đỗ
Xem chi tiết
Đoàn Trần Quỳnh Hương
20 tháng 8 2023 lúc 12:25

Bài thơ cho em nhận ra ý nghĩa của lời chào vô cùng quan trọng. Các cụ vẫn thường nói "Lời chào cao hơn mầm cỗ". Mỗi khi chào hỏi ai đó đối phương sẽ cả thấy được tôn trọng và thấy được thiện chí của mình trong mối quan hệ với người ấy. Lời chào còn là thứ kết nối con người lại với nha, thể hiện sự quan tâm sâu sắc. 

ah reum
Xem chi tiết
Đào Tùng Dương
17 tháng 11 2021 lúc 22:47

lê thị bích ngọc
18 tháng 11 2021 lúc 11:24

B