Những câu hỏi liên quan
Trần Ngọc Tú
Xem chi tiết
Trần Duy Thanh
1 tháng 6 2017 lúc 9:41

Bài 1: 

\(B=\frac{\frac{1}{2}+\frac{3}{4}-\frac{5}{6}}{\frac{1}{4}+\frac{3}{8}-\frac{5}{12}}+\frac{\frac{3}{4}+\frac{3}{5}-\frac{3}{8}}{\frac{1}{4}+\frac{1}{5}-\frac{1}{8}}\)\(=\frac{\frac{1}{2}+\frac{3}{4}-\frac{5}{6}}{\frac{1}{2}\left(\frac{1}{2}+\frac{3}{4}-\frac{5}{6}\right)}+\frac{3\left(\frac{1}{4}+\frac{1}{5}-\frac{1}{8}\right)}{\frac{1}{4}+\frac{1}{5}-\frac{1}{8}}\) 

\(=\frac{1}{\frac{1}{2}}+3\)  \(=2+3\) \(=5\)

                                                  Vậy B=5

Bài 2:

a) x3 - 36x = 0  

=>  x(x2-36)=0

=>  x(x2+6x-6x-36)=0 

=> x[x(x+6)-6(x+6) ]=0

=> x(x+6)(x-6)=0

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}^{x=0}x+6=0\\x-6=0\end{cases}}\)

 \(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}^{x=0}x=-6\\x=6\end{cases}}\)

                                  Vậy x=0; x=-6; x=6

b)  (x - y = 4 => x=4+y)

 x−3y−2 =32  

=>2(x-3) = 3(y-2)

=>2x-6= 3y-6

=>2x-3y=0

=>2(4+y)-3y=0

=>8+2y-3y=0

=>8-y=0

=>y=8 (thỏa mãn)

Do đó x=4+y=4+8=12 (thỏa mãn)

         Vậy x=12 và y =8

uzumaki naruto
1 tháng 6 2017 lúc 9:23

B= 1/2 + 3/4 - 5/6/1/2(1.2 + 3/4 - 5/6) + 3(1/4+ 1/5 - 1/8)/ 1/4  1/5 - 1/8 

B= 1/ 1/2 + 3

B= 2+3

B=5

B2:

a) x^3 - 36x = 0

x(x^2 - 36) = 0

=> x=0  hoặc x^2-36=0

=> x= 0 hoặc x^2=36

=> x=0 hoặc x= +- 6

uzumaki naruto
1 tháng 6 2017 lúc 9:29

b) x-y = 4 => x= 4+y

thay x=4+y vào x- 3/ y-2=3/2, có:

4+y-3/ y+2 = 3/2

y+1/ y+2 = 3/2

y+2 -1/ y+2 = 3/2

1 - 1/y+2 = 3/2

1/y+2= 1-3/2

1/y+2 = -1/2

=> y+2 = -2

=> y= -4

Dp x= 4+y => x= 4-4

=> x=0

Vậy x=0 và y=-4

Xem chi tiết
Alayna
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 2 2022 lúc 22:09

b: Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{x}{5}=\dfrac{y}{4}=\dfrac{z}{3}=\dfrac{x+y-z}{5+4-3}=\dfrac{18}{6}=3\)

Do đó: x=15; y=12; z=9

c: Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{a}{5}=\dfrac{b}{4}=\dfrac{c}{7}=\dfrac{a+2b+c}{5+2\cdot4+7}=\dfrac{10}{20}=\dfrac{1}{2}\)

Do đó: a=5/2; b=2; c=7/2

e: Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{a}{4}=\dfrac{b}{5}=\dfrac{c}{2}=\dfrac{a+b}{4+5}=\dfrac{10}{9}\)

Do đó: a=40/9; b=50/9; c=20/9

f: Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{3}=\dfrac{c}{4}=\dfrac{2a+b-c}{2\cdot2+3-4}=\dfrac{-12}{3}=-4\)

Do đó: a=-8; b=-12; c=-16

Vũ Hoàng Long
Xem chi tiết
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
14 tháng 9 2020 lúc 17:17

\(B=\frac{x}{y}+\frac{\frac{1}{4}+\frac{5}{8}-\frac{7}{13}}{-\frac{2}{12}-\frac{10}{24}+\frac{14}{39}}\)

\(B=\frac{x}{y}+\frac{\frac{1}{4}+\frac{5}{8}-\frac{7}{13}}{-\left(\frac{2}{12}+\frac{10}{24}-\frac{14}{39}\right)}\)

\(B=\frac{x}{y}+\frac{\frac{1}{4}+\frac{5}{8}-\frac{7}{13}}{-\frac{2}{3}\left(\frac{1}{4}+\frac{5}{8}-\frac{7}{13}\right)}\)

\(B=\frac{x}{y}+\frac{1}{-\frac{2}{3}}\)

\(B=\frac{x}{y}-\frac{3}{2}\)

Thế x = 0, 5 = 1/2 ; y = 3 ta được :

\(B=\frac{\frac{1}{2}}{3}-\frac{3}{2}=\frac{1}{6}-\frac{9}{6}=-\frac{8}{6}=-\frac{4}{3}\)

Khách vãng lai đã xóa
Gukmin
14 tháng 9 2020 lúc 17:38

Ta có:\(B=\frac{x}{y}+\frac{\frac{1}{4}+\frac{5}{8}-\frac{7}{13}}{\frac{-2}{12}-\frac{10}{24}+\frac{14}{39}}\)

\(B=\frac{x}{y}+\frac{\frac{1}{4}+\frac{5}{8}-\frac{7}{13}}{-\left(\frac{2}{12}+\frac{10}{24}-\frac{14}{39}\right)}\)

\(B=\frac{x}{y}+\frac{\frac{1}{4}+\frac{5}{8}-\frac{7}{13}}{-\frac{2}{3}\left(\frac{1}{4}+\frac{5}{8}-\frac{7}{13}\right)}\)

\(B=\frac{x}{y}+\frac{1}{-\frac{2}{3}}\)(Do\(\frac{1}{4}+\frac{5}{8}-\frac{7}{13}\ne0\))

\(B=\frac{x}{y}-\frac{3}{2}\)

Thay x = 0,5; y = 3 vào B ta được:

\(B=\frac{0,5}{3}-\frac{3}{2}\)

\(B=\frac{1}{6}-\frac{3}{2}\)

\(B=\frac{1}{6}-\frac{9}{6}\)

\(B=-\frac{4}{3}\)

Vậy\(B=-\frac{4}{3}\)tại x = 0,5; y = 3

Linz

Khách vãng lai đã xóa
Inzarni
Xem chi tiết
%Hz@
26 tháng 2 2020 lúc 18:09

\(\frac{-5}{x}=\frac{-y}{8}=\frac{18}{72}\)

\(\Leftrightarrow\frac{-5}{x}=\frac{-y}{8}=\frac{1}{4}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}-\frac{5}{x}=\frac{1}{4}\\-\frac{y}{8}=\frac{1}{4}\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-5.4:1\\-y=8.1:4\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-20\\-y=2\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}x=-20\\y=-2\end{cases}}}\)

vậy x=-20 và y=-2

Khách vãng lai đã xóa
%Hz@
26 tháng 2 2020 lúc 18:12

\(-\frac{1}{3}-x=\frac{1}{2}-\frac{1}{-4}\)

\(-\frac{1}{3}-x=\frac{1}{2}-\frac{-1}{4}\)

\(-\frac{1}{3}-x=\frac{2}{4}-\frac{-1}{4}\)

\(-\frac{1}{3}-x=\frac{3}{4}\)

\(x=-\frac{1}{3}-\frac{3}{4}\)

\(x=-\frac{4}{12}-\frac{9}{12}\)

\(x=-\frac{13}{12}\)

Khách vãng lai đã xóa
%Hz@
26 tháng 2 2020 lúc 18:17

\(x=-\frac{18}{24}+\frac{15}{21}\)

\(x=-\frac{3}{4}+\frac{5}{7}\)

\(x=-\frac{21}{28}+\frac{20}{28}\)

\(x=-\frac{1}{28}\)

Khách vãng lai đã xóa
Phan Nam Phong
Xem chi tiết
Hoàng Như Quỳnh
6 tháng 5 2021 lúc 9:55

-xx=-2x4

-xx=-8

xx=8

x2=8

x= căn bâc của 8

Khách vãng lai đã xóa

a; \(\dfrac{-x}{4}\) = \(\dfrac{-2}{x}\)

    -\(x.x\) = -2.4

    -\(x^2\) = -8

      \(x^2\) = 8

      \(\left[{}\begin{matrix}x=-\sqrt{8}\\x=\sqrt{8}\end{matrix}\right.\)

Vậy \(x\in\) {-\(\sqrt{8}\)\(\sqrt{8}\)}

      

b; \(\dfrac{-4}{8}\) = \(\dfrac{x}{-10}\) = \(\dfrac{-7}{y}\) = \(\dfrac{7}{21}\)

     \(-\dfrac{4}{8}\) = - \(\dfrac{1}{2}\) ≠  \(\dfrac{1}{3}\) = \(\dfrac{7}{21}\)

Vậy pt vô nghiệm

Trần Khởi My
Xem chi tiết
Không Tên
24 tháng 7 2018 lúc 21:52

mk làm mẫu 2 bài đầu nhé, các bài còn lại bạn làm tương tự, các bài này đều áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau

1)  Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có     

\(\frac{x}{3}=\frac{y}{4}=\frac{x+y}{3+4}=\frac{14}{7}=2\)

suy ra:  \(\frac{x}{3}=2\)=>  \(x=6\)

            \(\frac{y}{4}=2\)=>  \(y=8\)

Vậy...

2)  Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

   \(\frac{x}{5}=\frac{y}{3}=\frac{x-y}{5-3}=\frac{20}{2}=10\)

suy ra:  \(\frac{x}{5}=10\)=>  \(x=50\)

             \(\frac{y}{3}=10\)=>  \(y=30\)

Vậy...

qww qwele dlab
Xem chi tiết
Trịnh Nguyễn Minh Tuệ
27 tháng 1 2022 lúc 11:02

Đây đâu phải toán lớp một mà là toán lớp 6 thì có

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Xuân Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
29 tháng 9 2016 lúc 13:41

Đăng từng bài thôi chứ bạn

Họ Phạm
29 tháng 9 2016 lúc 15:57

mk lm nha

 

Nguyễn Thị Quỳnh Anh
18 tháng 1 2017 lúc 20:28

1.

a)Ta có: 3.x=y.7

3x chia hết cho 7 mà 3 và 7 là số nguyên tố cùng nhau

suy ra: x chia hết cho 2 hay x=2k (k thuộc tập hợp số nguyên)

7y chia hết cho 3 mà 7 và 3 là số nguyên tố cùng nhau

suy ra: y chia hết cho 3 hay y=7k (k thuộc tập hợp số nguyên)

(y khác 0 nên k khác 0)

vậy: x=2.k

y=5.k

(k thuộc tập hợp Z và k khác 0)