Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
đinh nguyễn phương linh
Xem chi tiết
GV Ngữ Văn
11 tháng 3 2019 lúc 9:00

a. Nội dung chính: Miêu tả sự đâm chồi nảy lộc của lá trong tháng ba.

b. Đoạn văn đã sử dụng:

- Phép nhân hóa:

+ "ngậm ý, giấu tình" -> ý nói cây cối cũng như người con gái, biết làm duyên làm dáng, dịu dàng, e ấp, kín đáo.

+ "run rẩy đu đưa một cách đa tình": miêu tả sinh động sự non tơ mỡ màng mà cũng mỏng manh của những chồi non.

- Phép so sánh:

+ "cũng như người con gái dậy thì..." -> sự đâm chồi của cây được so sánh với người con gái ở độ tuổi dậy thì -> sinh động

+ "như cây cối giơ những bàn tay nhỏ bé vẫy gọi" -> cây cối với những chồi non như con người thân thiện, vẫy tay chào, reo vui 

=> Phép nhân hóa, so sánh đã làm cho đoạn văn miêu tả trở nên sinh động, hấp dẫn hơn

Trần Thái Khang
Xem chi tiết
Lê Thị Quý Uyên
4 tháng 5 2022 lúc 21:37

“Lá lành đùm lá rách” là một câu tục ngữ giàu ý nghĩa. Trước hết, câu tục ngữ gợi ra một hình ảnh quen thuộc trong cuộc sống. Các bà, các mẹ hay dùng lá để gói bánh, các lớp lá xếp lên nhau. Lá rách bên trong. Lá lành bên ngoài. Từ thực tế như vậy, liên tưởng đến con người. “Lá lành” là tượng trưng cho người có cuộc sống vật chất đầy đủ, ấm no. Còn “lá rách” là tượng trưng cho những người có cảnh ngộ nghèo khổ, bất hạnh. Họ luôn cần đến sự giúp đỡ của những người có hoàn cảnh tốt đẹp hơn mình. Do vậy thương người như thể thương thân là lẽ tất yếu. Những người có cuộc sống hạnh phúc ấm no, đầy đủ về vật chất cần giúp đỡ cho những người khó khăn, bất hạnh. Lời khuyên được gửi gắm qua câu tục ngữ là hoàn toàn đúng đắn. Khi chúng ta giúp đỡ người khác, bản thân cũng sẽ cảm thấy vui vẻ, hạnh phúc hơn. Từ sự giúp đỡ này, cuộc sống của con người sẽ ngày tốt đẹp hơn, xã hội trở nên văn minh hơn.

Trần Thái Khang
4 tháng 5 2022 lúc 21:34

viết bài văn nha mn

 

Thái Bảo Chung
1 tháng 10 lúc 19:02

“Lá lành đùm lá rách” là một câu tục ngữ giàu ý nghĩa. Trước hết, câu tục ngữ gợi ra một hình ảnh quen thuộc trong cuộc sống. Các bà, các mẹ hay dùng lá để gói bánh, các lớp lá xếp lên nhau. Lá rách bên trong. Lá lành bên ngoài. Từ thực tế như vậy, liên tưởng đến con người. “Lá lành” là tượng trưng cho người có cuộc sống vật chất đầy đủ, ấm no. Còn “lá rách” là tượng trưng cho những người có cảnh ngộ nghèo khổ, bất hạnh. Họ luôn cần đến sự giúp đỡ của những người có hoàn cảnh tốt đẹp hơn mình. Do vậy thương người như thể thương thân là lẽ tất yếu. Những người có cuộc sống hạnh phúc ấm no, đầy đủ về vật chất cần giúp đỡ cho những người khó khăn, bất hạnh. Lời khuyên được gửi gắm qua câu tục ngữ là hoàn toàn đúng đắn. Khi chúng ta giúp đỡ người khác, bản thân cũng sẽ cảm thấy vui vẻ, hạnh phúc hơn. Từ sự giúp đỡ này, cuộc sống của con người sẽ ngày tốt đẹp hơn, xã hội trở nên văn minh hơn.

 

Trung Hiếu Hoàng Vũ
Xem chi tiết
Nhi Nguyễn
Xem chi tiết
Minh Hồng
14 tháng 4 2022 lúc 20:11

Refer

 Khi ăn những trái cây chín mọng với hương vị ngọt ngào ta phải nhớ tới công lao vun xới, chăm bón của người trồng nên cây ấy. Từ hình ảnh ấy, người xưa luôn nhắc nhở chúng ta một vấn đề đạo đức sâu xa hơn: Người được hưởng thành quả lao động thì phải biết ơn người tạo ra nó.

NGUYỄN♥️LINH.._.
14 tháng 4 2022 lúc 20:11
TN NM BloveJ
14 tháng 4 2022 lúc 20:11

Đây là một lời giáo huấn vô cùng sâu sắc: Khi ăn những trái cây chín mọng với hương vị ngọt ngào ta phải nhớ tới công lao vun xới, chăm bón của người trồng nên cây ấy. Từ hình ảnh ấy, người xưa luôn nhắc nhở chúng ta một vấn đề đạo đức sâu xa hơn: Người được hưởng thành quả lao động thì phải biết ơn người tạo ra nó. 

chắc v

 

Name
Xem chi tiết
sky12
19 tháng 11 2021 lúc 13:22

Theo em, câu tục ngữ, thành ngữ nào sau đây không nói về lòng yêu thương con người

Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ.

Trâu buộc ghét trâu ăn.

Lá lành đùm lá rách.

Thương người như thể thương thân.

Lam Nguyệt
19 tháng 11 2021 lúc 13:23

Trâu buộc ghét trâu ăn

Nhật Huỳnh 7/6 Phạm Nguy...
20 tháng 11 2021 lúc 13:56

Trâu buộc ghét trâu ăn.

văn hiếu
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 3 2021 lúc 19:23

Câu tục ngữ ''Trẻ em hôm nay, thế giới ngày mai'' có nghĩa là Tinh thần đoàn kết, yêu thương, giúp đỡ giống nòi, là cơ sở của tình yêu quê hương, đất nước. Tinh thần ấy được thể hiện qua những việc làm cụ thể hằng ngày mà ta có thể bắt gặp ở mọi nơi. Đó là kết quả của tấm lòng tương thân, tương ái đã lưu truyền bao đời nay của dân tộc ta. Hiện nay ở nước ta có nhiều cá nhân, gia đình, tổ chức thu nhận trẻ em cơ nhỡ,lang thang kiếm sống trong thành phố, thị trấn về những mái ấm tình thương để nuôi dạy, giúp các em học tập, rèn luyện, vươn lên sống lành mạnh, tốt đẹp.Đây là những cử chỉ, hành động thiết thực của những nhà hảo tâm. Chúng ta cần biểu dương những tấm lòng ấy để nhân lên thành những gương người tốt, việc tốt điển hình trong cuộc sống.

Băng Cao
Xem chi tiết
Trương cực
5 tháng 5 2023 lúc 16:15

a) câu tục ngữ trên thể hiện tình yêu thương, đùm bọc lẫn nhau trong gia đình. Được ví như tay và chân đều là bộ phận trên cơ thể cũng giống như anh em trong 1 nhà, lành thì đùm rách, hay thì giúp dỡ. Tóm lại câu tục ngữ này muốn nói với chúng ta là người trong gia đình thì phải biết yêu thương, giúp đỡ lẫn nhau

b) từ câu tục ngữ trên em thấy mình đã biết quan tâm và giúp đỡ mọi người trong gia đình như: giúp mẹ công việc nhà, giúp bố làm vườn,... và điều quan trọng nhất là em biết lễ phép với mọi người, thực hiện đúng nghĩa vụ của một người con trong gia đình

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
16 tháng 8 2018 lúc 6:08

Đáp án

- Câu tục ngữ đưa ra những nhận xét, lời khuyên về những phẩm chất và lối sống mà con người cần phải có.

- “sạch”, “thơm”: tiêu chí đánh giá phẩm chất đạo đức của con người, nhân cách và năng lực của người đó. Một con người dù trong bất kì hoàn cảnh khó khăn nào cũng không được buông thả, lệch lạc. phải giữ cho bản thân và tinh thần được trong sạch, khẳng định một nhân cách cao đẹp, đáng quý. 

Su su
Xem chi tiết
Trầm Huỳnh
24 tháng 3 2023 lúc 20:36

Đề 1:

"Có chí thì nên" là một câu tục ngữ rất phổ biến trong ngôn ngữ Tiếng Việt, thể hiện những giá trị đạo đức cao đẹp về tinh thần cần có trong cuộc sống. Cụ thể, "có chí" biểu thị cho ý chí, lòng can đảm và sự quyết tâm, "nên" mang ý nghĩa cho phép, khuyến khích và quán triệt sự việc.

Theo em, câu tục ngữ “Có chí thì nên” là một lời nhắn gửi đầy ý nghĩa giúp con người nhận biết và cảm nhận được giá trị của ý chí trong cuộc sống. Nếu một người không có chí cầu tiến, không có ý chí đấu tranh, không có lòng kiên trì và quyết tâm thì sẽ khó có thể thành công trong cuộc sống, không thể đạt được những tâm nguyện và mục tiêu của mình.

Ngoài ra, câu tục ngữ này cũng khuyến khích mọi người cần phải có nhận thức và trân trọng giá trị của ông bà cha mẹ, truyền thống, quan niệm đạo đức, văn hóa của tổ tiên để phát huy truyền thống văn hóa nó trong cuộc sống hiện đại.

Trong cuộc sống đương đại, câu tục ngữ này đặc biệt có ý nghĩa với tuổi trẻ, nó khuyến khích các bạn trẻ cần phải có chí cầu tiến, không ngừng học hỏi, trau dồi kiến ​​thức và kỹ năng để phát triển bản thân, góp phần phần xây dựng đất nước, tạo tương lai tươi sáng.

Tóm lại, câu tục ngữ "Có chí thì nên" cho thấy giá trị và tầm quan trọng của ý chí, lòng quyết tâm trong cuộc sống. Với những ai còn đang phân vân hoặc đang lạc lối, câu tục ngữ này sẽ là lời khuyên, động viên và đưa ra hướng đi cho con người bạn.

Đề 2:

Câu tục ngữ “Uống nước nhớ nguồn” là một câu khẩu ngữ phổ biến trong văn hóa dân tộc Việt Nam, nó khuyên chúng ta đừng quên đi cội nguồn, truyền thống và nỗ lực của người đi trước trong cuộc sống.

Theo em, câu tục ngữ này mang một thông điệp sâu sắc về sự tôn trọng, trân trọng và giữ gìn những giá trị văn hóa truyền thống. Trong cuộc sống hiện đại, chúng ta có xu quên hướng mất gốc, lãng quên đi nỗ lực của thế hệ đi trước để chúng ta được sống an lành và thụ hưởng những tiện nghi hiện đại, chú trọng tới cá nhân, tập trung nhiều vào bản thân và lợi ích cá nhân.

Tuy nhiên, việc lãng quên cội nguồn, truyền thống là một sai lầm lớn, dễ khiến chúng ta mất đi cảm nhận, tôn trọng và kính trọng đối với cội nguồn của đất nước, những bậc tiền bối, cha ông ta để lại. Bởi chỉ khi hiểu rõ cội nguồn, hoàn cảnh mà ta đang sống, chúng ta mới có thể đánh giá đúng về các vấn đề phát sinh, vấn đề xã hội, tôn trọng và cần kiệm giữ các giá trị bản sắc văn hóa dân tộc.

Ngoài ra, câu tiếp tục ngữ này còn