A=1..2.3.....2018-1.2.3.....2017-1.2.3.....2016.20172
Câu 1: Tính
a) A=1.2.3...2018-1.2.3...2017-1.2.3...2016.20172
b) B={53.23-11.[725.23+8.(112-121)]}
Câu 2 : Tìm số nguyên x : B=x-{x-[x-(-x+1)]}=1
Tính :
a) (1+2+3+..+2017+2018).(\(\frac{3}{1.2}+\frac{3}{2.3}+...+\frac{3}{2018.2019}\)) . \(\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{3}-\frac{1}{6}\right)\)
b) A= \(1.2.3+2.3.4+3.4.5+...+x.\left(x+1\right).\left(x+2\right)\)
a)Xét 1/2-1/3-1/6=3/6-2/6-1/6=0
=> (1+2+3+...+2018).(3/1.2+3/2.3+...+3/2018.2019).(1/2-1/3-1/6)=(1+2+3+...+2018).(3/1.2+3/2.3+...+3/2018.2019).0=0
b) 4A=1.2.3.4+2.3.4.4+..+x(x+1)(x+2)4
=1.2.3.4+2.3.4.5-1.2.3.4+...+x(x+1)(x+2)(x+3)-x(x+1)(x+2)(x-1)
= (x-1)x(x+1)(x+2)
=> A=x(x+1)(x+2)(x-1)/4
A=1+1/1.2+1+1/1.2.3+.......+1/1.2.3.n < 1+1/1.2+1/2.3+.......+1/k(k+1)
Bài 6: So sánh
a,\(\dfrac{1}{2}\)+\(\dfrac{1}{_{ }2^2}\)+\(\dfrac{1}{2_{ }^3}\)+...+\(\dfrac{1}{2^{2014}}\)và 1 b,\(\dfrac{10^{2018}+5}{10^{2018}-8}\)và \(\dfrac{10^{2019}+5}{10^{2019}-8}\)
c,\(\dfrac{1}{1.2.3}\)+\(\dfrac{1}{2.3.4}\)+\(\dfrac{1}{3.4.5}\)+...+\(\dfrac{1}{23.24.25}\)và\(\dfrac{1}{4}\)
Các bạn trả lời hộ tớ với, tớ đang cần gấp:
Cho A=1.2.3...2018.(1+1/2+1/3+...+1/2017+1/2018)
Chứng tỏ rằng A là số tự nhiên chia hết cho 2019
Thực hiện các phép tính;
a, A=1+2+2^2+2^3+...+2^2018
b,B=1.2.3...9-1.2.3...8-1.2.3...7.8^2
c,C=(3.4.2^16)^2/11.2^13.4^11-16^9
thôi minh giai duoc roi .thanks ban nhieu
bai 1:a) voi A=|y-2017|+2018 co gia tri nho nhat. tinh giá trị nhỏ nhất của A
b)tìm x sao cho (1/1.2.3+1/2.3.4+...+1/8.9.10).x=22/45
Ta có : |y - 2017|\(\ge0\forall y\in R\)
Nên A = |y - 2017| + 2018 \(\ge0+2018\forall y\in R\)
<=> A = |y - 2017| + 2018 \(\ge2018\forall y\in R\)
Vậy Amin = 2018 khi |y - 2017| = 0 <=> y - 2017 = 0 <=> y = 2017
GTNN=2018
ta thay vay nha
|y-2017| phải có giá trị nhỏ nhất mà ta biết giá trị nhỏ nhất của nó là =0
do |y-2017|+2018=0+2018=2018
cau duoi =2
\(\frac{1}{1.2}+\frac{1}{1.2.3}+\frac{1}{1.2.3.4}+...+\frac{1}{1.2.3...2018}\)
DẠNG 2: DÃY SỐ MÀ CÁC SỐ HẠNG KHÔNG CÁCH ĐỀU.
Bài 1. Tính A = 1.2 + 2.3 + 3.4 + … + n.(n + 1)
Hướng dẫn giải
Cách 1:
Ta thấy mỗi số hạng của tổng trên là tích của hai số tự nhiên liên tiếp, khi đó:
Gọi a1 = 1.2 → 3a1 = 1.2.3 → 3a1= 1.2.3 - 0.1.2
a2 = 2.3 → 3a2 = 2.3.3 → 3a2= 2.3.4 - 1.2.3
a3 = 3.4 → 3a3 = 3.3.4 → 3a3 = 3.4.5 - 2.3.4
…………………..
an-1 = (n - 1)n → 3an-1 =3(n - 1)n → 3an-1 = (n - 1)n(n + 1) - (n - 2)(n - 1)n
an = n(n + 1) → 3an = 3n(n + 1) → 3an = n(n + 1)(n + 2) - (n - 1)n(n + 1)
Cộng từng vế của các đẳng thức trên ta có:
3(a1 + a2 + … + an) = n(n + 1)(n + 2)
3(a1 + a2 + ... + an) = n(n + 1)(n + 2) ⇒
Cách 2: Ta có
3A = 1.2.3 + 2.3.3 + … + n(n + 1).3
3A = 1.2.(3 - 0) + 2.3.(3 - 1) + … + n(n + 1)[(n - 2) - (n - 1)]
3A = 1.2.3 - 1.2.0 + 2.3.3 - 1.2.3 + … + n(n + 1)(n + 2) - (n - 1)n(n + 1)
3A = n(n + 1)(n + 2)
* Tổng quát hoá ta có:
k(k + 1)(k + 2) - (k - 1)k(k + 1) = 3k(k + 1). Trong đó k = 1; 2; 3; …
Ta dễ dàng chứng minh công thức trên như sau:
k(k + 1)(k + 2) - (k - 1)k(k + 1) = k(k + 1)[(k + 2) - (k - 1)] = 3k(k + 1)
Bài 2. Tính B = 1.2.3 + 2.3.4 + ... + (n - 1)n(n + 1)
Hướng dẫn giải
Áp dụng tính kế thừa của bài 1 ta có:
4B = 1.2.3.4 + 2.3.4.4 + ... + (n - 1)n(n + 1).4
4B = 1.2.3.4 - 0.1.2.3 + 2.3.4.5 - 1.2.3.4 + ... + (n - 1)n(n + 1)(n + 2) - [(n - 2)(n - 1)n(n + 1)]
4B = (n - 1)n(n + 1)(n + 2) - 0.1.2.3 = (n - 1)n(n + 1)(n + 2)
Bài 3. Tính C = 1.4 + 2.5 + 3.6 + 4.7 + … + n(n + 3)
Hướng dẫn giải
Ta thấy: 1.4 = 1.(1 + 3)
2.5 = 2.(2 + 3)
3.6 = 3.(3 + 3)
4.7 = 4.(4 + 3)
…….
n(n + 3) = n(n + 1) + 2n
Vậy C = 1.2 + 2.1 + 2.3 + 2.2 + 3.4 + 2.3 + … + n(n + 1) +2n
C = 1.2 + 2 +2.3 + 4 + 3.4 + 6 + … + n(n + 1) + 2n
C = [1.2 +2.3 +3.4 + … + n(n + 1)] + (2 + 4 + 6 + … + 2n)
⇒ 3C = 3.[1.2 +2.3 +3.4 + … + n(n + 1)] + 3.(2 + 4 + 6 + … + 2n)
3C = 1.2.3 + 2.3.3 + 3.4.3 + … + n(n + 1).3 + 3.(2 + 4 + 6 + … + 2n)
3C = n(n + 1)(n + 2) +
⇒ C = + =
Bài 4: Tính D = 12 + 22 + 32 + .... + n2
Hướng dẫn giải
Nhận xét: Các số hạng của bài 1 là tích của hai số tự nhiên liên tiếp, còn ở bài này là tích của hai số tự nhiên giống nhau. Do đó ta chuyển về dạng bài tập 1:
Ta có:
A = 1.2 + 2.3 + 3.4 + ...+ n(n + 1)
A = 1.(1 + 1) + 2.(1 + 2) + 3.(1 + 3) + .... + n.(n + 1)
A = 12 + 1.1 + 22 + .1 + 32 + 3.1 + ... + n2 + n.1
A = (12 + 22 + 32 + .... + n2) + (1 + 2 + 3 + ... + n)
Mặt khác theo bài tập 1 ta có:
và 1 + 2 + 3 + .... + n =
⇒D = 12 + 22 + 32 + .... + n2 =
Bài 5: Tính E = 13 + 23 + 33 + ... + n3
Hướng dẫn giải
Tương tự bài toán ở trên, xuất phát từ bài toán 2, ta đưa tổng B về tổng E:
B = 1.2.3 + 2.3.4 + 4.5.6 + ... + (n - 1)n(n + 1)
B = (2 - 1).2.(2 + 1) + (3 -1).3.(3 +1) + ....+ (n - 1).n.(n + 1)
B = (23 - 2) + (33 - 3) + .... + (n3 - n)
B = (23 + 33 + .... +n3) - (2 + 3 + ... + n)
B = (13 + 23 + 33 + ... + n3) - (1 + 2 + 3 + ... + n)
B = (13 + 23 + 33 + ... + n3) -
⇒ 13 + 23 + 33 + ... + n3 = B +
Mà
⇒ E = 13 + 23 + 33 + ... + n3 = +
mình thấy bài bạn có đáp án hết rồi mà?