Nguyen Van Hieu
ngữ văn nhé:1) Ngày xửa ngày xưa. (2) Ô, ngày xửa ngày xưa là lúc nào nhỉ? (3) Ngày xửa ngày xưa là cái thời chưa có trời, chưa có đất, chưa có loài vật ấy. (4) Là cái thời mới chỉ có hai người là nàng Gầu A và chàng Đrầu Ống. (5) Nàng dệt hoa. (6) Chàng dệt gấm. (7) Tấm vải hoa của nàng là đất. (8) Mảnh gấm của chàng là trời. (9) Nàng khéo tay, dệt nhanh. (10) Chàng vụng tay, dệt chậm. (11) Thế là đất của nàng rộng hơn trời của chàng. (12) Nàng mới ra chân trời ngó xem, rồi bảo chàng: để em dồn...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
21 tháng 12 2023 lúc 10:40

Đáp án: A. Là câu chuyện cổ mẹ thường hay kể 

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
23 tháng 3 2019 lúc 3:01

Nội dung chính của đoạn thơ dưới đây là: “Khi ta lớn lên Đất Nước đã có rồi Đất Nước có trong những cái “ngày xửa ngày xưa…” mẹ thường hay kể.                  Phải biết gắn bó và san sẻ Phải biết hóa thân cho dáng hình xứ sở Làm nên Đất Nước muôn đời…”

Phần 1: Từ đầu đến Làm nên đất nước muôn đời…: Cảm nhận độc đáo về quá trình hình thành, phát triển đất nước; từ đó khơi dậy ý thức về trách nhiệm thiêng liêng với nhân dân, với đất nước.

Đáp án cần chọn là: B

Bình luận (0)
tuyett tuyet
Xem chi tiết
Đỗ Thị Thảo Nguyên
8 tháng 10 2017 lúc 18:33

trạng ngữ trên không được gọi là câu vì nó không đủ chủ ngữ ,vị ngữ

nếu là giải thích trạng ngữ thì nó cho biết thời gian

Bình luận (0)
tuyett tuyet
8 tháng 10 2017 lúc 21:15

Nhầm rồi bạn ơi thế đêm khuya, khuya khoắt đâu phải chỉ thời gian mà là xác định sự nhấn mạnh vào từ "đêm"

Bình luận (0)
tuyett tuyet
8 tháng 10 2017 lúc 21:15

ý chỉ độ dài của nó.    Có 2 nghĩa lận câu này cũng thế

Bình luận (0)
Trần Bá Nam Phong
Xem chi tiết
Trần Bảo Ngọc
3 tháng 5 2022 lúc 9:41

Câu 3:a.   Câu 4:c.    Câu 5: b.    Câu 6:a.   Câu 7: b.   Câu 8:a.   Câu 9:a.   Câu 10: ngày xửa ngày xưa; trạng ngữ chỉ thời gian.    Câu 11: Cuộc sống thiếu tiếng cười sẽ vô cùng tẻ nhạt, buồn chán.

 

Bình luận (1)
Lê Thanh Bình
3 tháng 5 2022 lúc 12:54

 3:a.    4:c.     5: b.     6:a.    7: b.    8:a.    9:a.    10: ngày xửa ngày xưa; trạng ngữ chỉ thời gian.     11: Cuộc sống thiếu tiếng cười sẽ vô cùng tẻ nhạt, buồn chán.

Bình luận (0)
Linh Nguyễn
Xem chi tiết
Lê Phạm Phương Trang
19 tháng 3 2022 lúc 15:23

1. Truyện cổ tích.Em xác định được căn cứ vào những chi tiết kì ảo không có thật và các loại nhân vật trong câu chuyện.

2. Bởi vì cậu là một đứa con hiếu thảo,một người chăm chỉ và có trách nhiệm với công việc của mình.

3. Năn nỉ: xin xỏ ai đó về một điều gì đó

  Vất vả: chỉ làm việc nhiều, liên tục, mệt mỏi.

4. Điệp từ (từ có). Làm cho người đọc thấy rõ những thứ tuyệt vời mà ba cô tiên đã tặng cho Tí Hon.

5. Chi tiết kì ảo: xuất hiện các cô tiên 

6. Nhân dân ta muốn nói rằng bản thân chúng ta phải luôn ngoan ngoãn, biết ơn , hiếu thảo với bố mẹ.

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Trần Huỳnh Gia Huy
Xem chi tiết
phung tuan anh phung tua...
24 tháng 2 2022 lúc 20:12

chọn H

Bình luận (0)
Chuu
24 tháng 2 2022 lúc 20:12

H

Bình luận (0)
Long Sơn
24 tháng 2 2022 lúc 20:12

H

Bình luận (0)
Hoàng Ngân Hà
Xem chi tiết
YUKI
3 tháng 1 2022 lúc 18:49

bn đừng viết như thế các bn ko hiểu đâu

Bình luận (7)
Hoàng Ngân Hà
3 tháng 1 2022 lúc 18:55

Ồ, để mik sửa lại

Bình luận (4)
Nguyễn Lê Việt An
27 tháng 3 2022 lúc 22:11

tach ngan ra di :> trong dai qua 

Bình luận (0)
trần nho hoàng
Xem chi tiết
trần nho hoàng
3 tháng 1 2022 lúc 15:02
Ngày xửa ngày xưa, có hai anh em nhà kia cha mẹ mất sớm. Đến lúc chia gia tài, người anh tham lam chiếm hết nhà cửa, ruộng vườn, chỉ chia cho người em một túp lều lụp xụp và một cây khế. Hai vợ chồng người em cần mẫn làm ăn, siêng năng chăm chút cho cây khế nên chẳng bao lâu, cây đã ra hoa, kết quả. Những quả khế vàng ươm, trĩu trịt trên cành…”. Đoạn văn trên được kể theo ngôi kể nào? *   A. Ngôi kể thứ nhất   B. Ngôi kể thứ ba
Bình luận (2)
Loan Do
3 tháng 1 2022 lúc 15:04

Bngôi kể thứ ba nhé bn 

Bình luận (0)