Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
12 tháng 7 2017 lúc 6:22

Cách 1: Tính giá trị từng biểu thức trong ngoặc

Giải bài 10 trang 10 Toán 7 Tập 1 | Giải bài tập Toán 7

 

 

 

 

 

 

 

 

Cách 2: Bỏ dấu ngoặc rồi nhóm các số thích hợp

Giải bài 10 trang 10 Toán 7 Tập 1 | Giải bài tập Toán 7

 

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
16 tháng 6 2017 lúc 17:18

Ta sắp xếp như sau:

Nhóm 1: 3 – 2y; 10x + y; 5(x+y)

Nhóm 2: 4xy2Để học tốt Toán 7 | Giải toán lớp 7 x2 y3x; 2x2 Để học tốt Toán 7 | Giải toán lớp 7 y3x; 2x2y; -2y

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
23 tháng 10 2019 lúc 8:51

a) Công nhân: thợ điện, thợ cơ khí

b) Nông dân : thợ cấy, thợ cày

c) Doanh nhân : tiểu thương, chủ tiệm

d) Quân nhân : đại úy, trung sĩ

e) Tri thức : giáo viên, bác sĩ, kĩ sư

g) Học sinh : học sinh tiểu học, học sinh trung học

Nguyễn Diệu Hương
Xem chi tiết
ngô thị loan
26 tháng 8 2015 lúc 22:13

cách 1: A= 35/6 -31/6 -19/6 = -15/6 =-5/2

CÁCH 2: A= 6 -2/3 +1/2 -5 -5/3+ 3/2 -3+7/3 -5/2 

=( 6 - 5 - 3) + (-2/3 - 5/3 +7/3) + (1/2 +3/2 - 5/2)

= - 2 + 0 +  -1/2 = - 5/2

l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
5 tháng 8 2017 lúc 17:45

Cách 1: Tính giá trị từng biểu thức trong ngoặc

 A= 

Cách 2: Bỏ dấu ngoặc rồi nhóm các số hạng thích hợp

A =  

   = (6-5-3) -

   = -2 -0 -  = - (2 + ) = -2     

Đỗ Nguyễn Như Bình
Xem chi tiết
Hải Ninh
1 tháng 7 2016 lúc 17:34

C1: \(A=\left(6-\frac{2}{3}+\frac{1}{2}\right)-\left(5+\frac{5}{3}-\frac{3}{2}\right)-\left(3-\frac{7}{3}+\frac{5}{2}\right)\)

\(A=\left(5\frac{1}{3}+\frac{1}{2}\right)-\left(6\frac{2}{3}-\frac{3}{2}\right)-\left(\frac{2}{3}+\frac{5}{2}\right)\)

\(A=5\frac{5}{6}-5\frac{1}{6}-3\frac{1}{6}\)

\(A=-2\frac{1}{2}\)

C2: \(A=\left(6-\frac{2}{3}+\frac{1}{2}\right)-\left(5+\frac{5}{3}-\frac{3}{2}\right)-\left(3-\frac{7}{3}+\frac{5}{2}\right)\)

\(A=6-\frac{2}{3}+\frac{1}{2}-5-\frac{5}{3}+\frac{3}{2}-3+\frac{7}{3}-\frac{5}{2}\)

\(A=\left(6-5-3\right)-\left(\frac{2}{3}+\frac{5}{3}-\frac{7}{3}\right)+\left(\frac{1}{2}+\frac{3}{2}-\frac{5}{2}\right)\)

\(A=-2+\left(-\frac{1}{2}\right)=-2\frac{1}{2}\)

eoeoeoeoeoeo

Đỗ Nguyễn Như Bình
1 tháng 7 2016 lúc 12:08

thanks nhìu

 

Nguyễn Như Trung Hiếu
Xem chi tiết
Le Thi Khanh Huyen
23 tháng 8 2015 lúc 17:59

Cách 2:

\(A=\left(6-\frac{2}{3}+\frac{1}{2}\right)-\left(5+\frac{5}{3}-\frac{3}{2}\right)-\left(3-\frac{7}{3}+\frac{5}{2}\right)\)

\(=\left(\frac{36}{6}-\frac{4}{6}+\frac{3}{6}\right)-\left(\frac{30}{6}+\frac{10}{6}-\frac{9}{6}\right)-\left(\frac{18}{6}-\frac{14}{6}+\frac{15}{6}\right)\)

\(=\frac{36}{6}-\frac{4}{6}+\frac{3}{6}-\frac{30}{6}-\frac{10}{6}+\frac{9}{6}-\frac{18}{6}+\frac{14}{6}-\frac{15}{6}\)

\(=\frac{36-4+3-30-10+9-18+14-15}{6}\)

\(=-\frac{15}{6}=-\frac{5}{2}\)

Nga nguyen thuy
Xem chi tiết
Nguyen Thi My An
21 tháng 7 2016 lúc 10:53

Cách 1: = ( 36/6 - 4/6 + 3/6 ) - ( 30/6 + 10/6 - 9/6 ) - ( 18/6 - 14/6 + 15/6 )

            = 35/6 - 31/6 - 19/6

            = -5/2

Cách 2: = 6 - 2/3 + 1/2 - 5 - 5/3 + 3/2 -3 + 7/3 - 5/2

           = ( 6 - 5 - 3 ) + ( -2/3 - 5/3 + 7/3 ) + ( 1/2 + 3/2 - 5/2 )

           = -2 + 0 + -1/2

          = -5/2

huybeo phan
Xem chi tiết
Trần Thị Diễm Quỳnh
15 tháng 8 2015 lúc 13:22

C1 thi dung may tinh ma tinh nha

C2

A=6-2/3+1/2-5-5/3+3/2-3+7/3-5/2

A=(6-5-3)+(-2/3-5/3+7/3)+(1/2+3/2-5/2)

A=-2-1/2=-5/2

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Thien Tu Borum
8 tháng 4 2017 lúc 21:36

Cách 1: Tính giá trị từng biểu thức trong ngoặc

A=

Cách 2: Bỏ dấu ngoặc rồi nhóm các số hạng thích hợp

A =

= (6-5-3) -

= -2 -0 - = - (2 + ) = -2

Nguyễn Thị Thảo
9 tháng 4 2017 lúc 7:49

Lời giải:

Cách 1: Tính giá trị từng biểu thức trong ngoặc

A=

Cách 2: Bỏ dấu ngoặc rồi nhóm các số hạng thích hợp

A =

= (6-5-3) -

= -2 -0 - = - (2 + ) = -2

Nguyễn Thị Thanh Nhàn
17 tháng 7 2017 lúc 20:37

cách 1:

A = \(\left(6-\dfrac{2}{3}+\dfrac{1}{2}\right)-\left(5+\dfrac{5}{3}-\dfrac{3}{2}\right)-\left(3-\dfrac{7}{3}+\dfrac{5}{2}\right)\)

= \(\left(\dfrac{6}{1}-\dfrac{2}{3}+\dfrac{1}{2}\right)-\left(\dfrac{5}{1}+\dfrac{5}{3}-\dfrac{3}{2}\right)-\left(\dfrac{3}{1}-\dfrac{7}{3}+\dfrac{5}{2}\right)\)

= \(\left(\dfrac{18}{3}-\dfrac{2}{3}+\dfrac{1}{2}\right)-\left(\dfrac{15}{3}+\dfrac{5}{3}-\dfrac{3}{2}\right)-\left(\dfrac{9}{3}-\dfrac{7}{3}+\dfrac{5}{2}\right)\)

= \(\left(\dfrac{16}{3}+\dfrac{1}{2}\right)-\left(\dfrac{20}{3}-\dfrac{3}{2}\right)-\left(\dfrac{2}{3}+\dfrac{5}{2}\right)\)

= \(\left(\dfrac{32}{6}+\dfrac{3}{6}\right)-\left(\dfrac{40}{6}-\dfrac{9}{6}\right)-\left(\dfrac{4}{6}+\dfrac{15}{6}\right)\)

= \(\dfrac{35}{6}-\dfrac{31}{6}-\dfrac{19}{6}\)

= \(-\dfrac{15}{6}=-\dfrac{5}{2}\)

cách 2:

A = \(\left(6-\dfrac{2}{3}+\dfrac{1}{2}\right)-\left(5+\dfrac{5}{3}-\dfrac{3}{2}\right)-\left(3-\dfrac{7}{3}+\dfrac{5}{2}\right)\)

= \(\left(6-5-3\right)-\left(\dfrac{2}{3}+\dfrac{5}{3}-\dfrac{7}{3}\right)-\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{3}{2}-\dfrac{5}{2}\right)\)

= \(\left(-2\right)-0+\dfrac{1}{2}\)

= \(-\dfrac{5}{2}\)