Những câu hỏi liên quan
Katoritomoyo
Xem chi tiết
Lãnh Hạ Thiên Băng
21 tháng 11 2016 lúc 19:57

giả sử n^2+n+2=k^2=> k^2>n^2<==>k>n (1) 
ta có n^2+n-2=k^2-4 
<==>(n-1)(n+2)=(k-2)(k+2) (2) 
@ nếu n=1 , k=2, đúng 
@ nếu n khác 1 
ta có n+2<k+2 (từ (1)) 
==> để (2) xẩy ra thì: n-1>k-2 
mà từ (1) ta có k-1>n-1 
nên: k-1>n-1>k-2 
do k-1 và k-2 hai hai số tự nhiên liên tiếp nên không thể tồn tại số tự nhiên nằm giữa chúng (n-1) 
vậy chỉ có n=1 là nghiệm!

Bình luận (0)
Katoritomoyo
22 tháng 11 2016 lúc 12:42

thanks nha

Bình luận (0)
Phan Hà Linh
Xem chi tiết
soyeon_Tiểu bàng giải
6 tháng 8 2016 lúc 22:22

Do p + 2 và p + 4 là 2 số nguyên tố > 2 => 2 số này đều lẻ

=> p lẻ

+ Với p = 3 thì p + 2 = 5; p + 4 = 7, đều là số nguyên tố, chọn

+ Với p > 3, do p nguyên tố nên p = 3k + 1 hoặc p = 3k + 2 (k thuộc N*)

Nếu p = 3k + 1 thì p + 2 = 3k + 3 = 3.(k + 1) chia hết cho 3, là hợp số, loại

Nếu p = 3k + 2 thì p + 4 = 3k + 6 = 3.(k + 2) chia hết cho 3, là hợp số, loại

Vậy p = 3

Bình luận (0)
Nguyễn Đình Dũng
6 tháng 8 2016 lúc 22:25

Thử p = 2 => p + 2 = 4 là hợp số => p = 2 không thỏa mãn

Thử p = 3 => p + 2 = 5 và p + 4 = 7 (t/m) => p = 3

Xét p>3 => p không chia hết cho 3 .Có 2 khả năng:

+) Nếu p=3k+1 => p = 2 = 3k+3 chia hết cho 3 => p+2 là hợp số

+) Nếu p=3k+2 => p = 4 = 3k+6 chia hết cho 3 => p+4 là hợp số

Chứng tỏ p > 3 ko thỏa mãn

Vậy p = 3

Bình luận (0)
Chu Thế Phong
9 tháng 3 2017 lúc 21:02

gọi p là số có dạng 3k ; 3k+1;3k+2.

* Với P=3k+1=> p+2=3k+1+2=3k+3 là hợp số=> loại

*Với p=3k+2=> p+4=3k+6 Là hợp số => loại

Vậy p=3k

Bình luận (0)
Tạ Minh Nghĩa
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 7 2023 lúc 1:15

x=5;y=2

 

Bình luận (0)
Thủy Nguyễn thị
Xem chi tiết
Đào Ngọc Đức
25 tháng 9 2021 lúc 16:29

Khi bớt ở cả tử và mẫu cùng 1 số tự nhiên thì hiệu giữa tử và mẫu không thay đổi.

Hiệu giữa tử và mẫu là: 33-21=12

Vậy ta có bài toán hiệu tỉ.

Tử mới là: 12:(5-3)x5=30

Số cần tìm là: 33-30=3

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Nữ Linh Đan
Xem chi tiết
Hoàng Phúc
15 tháng 2 2016 lúc 12:39

Lm bên dưới r

Bình luận (0)
Thieu Gia Ho Hoang
15 tháng 2 2016 lúc 12:39

ủng hộ mình nha

Bình luận (0)
Kiều Thiện Quý
15 tháng 2 2016 lúc 12:40

xxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxx

Bình luận (0)
Đỗ Thảo Ngân
Xem chi tiết
Đinh Đức Hùng
26 tháng 1 2017 lúc 14:20

Để x + 1 là ước của 3x + 6 khi 3x + 6 ⋮ x + 1

<=> 3x + 3 + 3 ⋮ x + 1

<=> 3(x + 1) + 3 ⋮ x + 1

Vì 3(x + 1) ⋮ x + 1 √ x ∈ R . Để 3(x + 1) + 3 ⋮ x + 1 <=>  3 ⋮ x + 1

=> x - 1 ∈ Ư(3) = { ± 1; ± 3 }

=> x = { - 2; 0; 2; 4 }

Bình luận (0)
Đậu Vân Nhi
26 tháng 1 2017 lúc 14:21

Câu 1:

Vì x + 1 là ước của 3x+6 => 3x+6 chia hết cho x+1

=> 3(x+1)+3 chia hết cho x+1

=> 3 chia hết cho x+1 hay x+1 thuộc {±1;±3} 

=> x thuộc {0;-2;2;-4} 

Vậy x thuộc {0;-2;2;-4} 

K mk nhé rồi mk làm tiếp các câu còn lại nhé

Bình luận (0)
✓ ℍɠŞ_ŦƦùM $₦G ✓
26 tháng 1 2017 lúc 14:22

Bạn Đỗ Thảo Ngân chắc đợi lâu rồi nhỉ

Mãi mới có người trả lời

Hi hi

Bình luận (0)
Đào Lý Minh Ngọc
Xem chi tiết
Nhok Silver Bullet
30 tháng 12 2015 lúc 17:08

 Các số nguyên tố đều là lẻ chỉ trừ số 2

Nếu cả 3 đều là lẻ: tổng 3 số là lẻ khác với 2014

Vì vậy phải có 1 số chẵn vì lẻ + lẻ + chẵn = chẵn
Mà số nt lẻ chỉ có 2 là duy nhất và 2 c~ là số nt nhỏ nhất

Vậy số cần tìm là 2


 

Bình luận (0)
DO THANH CONG
30 tháng 12 2015 lúc 16:57

SDai đè

Bình luận (0)
nguyễn anh khoa
Xem chi tiết
Tô Hạ Mi
7 tháng 5 2021 lúc 22:03

Ta có: M = 6n/2n-1 

             = (2n-1) + (4n-2) + 3 /2n-1

             = (2n-1) + 2(2n-1) +3 /2n-1

             = 1+2+ 3/2n-1

             =3 + 3/2n-1

Để M có giá trị nguyên thì 3/2n-1 có giá trị nguyên

=> 3 chia hết cho 2n-1

=> 2n-1 thuộc Ư(3)

=> 2n-1 thuộc { -3;-2;-1;1;2;3} ( vì 2n-1 là mẫu nên 2n-1 khác 0)

=> 2n thuộc {-2;-1;0;2;3;4}

=> n thuộc { -1; -1/2 ;0;1; 3/2 ; 2}

Mà n thuộc Z nên n thuộc {-1;0;1;2}

Vậy .......

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hà Chi
7 tháng 5 2021 lúc 22:07

\(M=\frac{6n}{2n-1}\) 

    \(=3+\frac{3}{2n-1}\)

Để \(M\in Z\) \(\Leftrightarrow\) \(\hept{\begin{cases}2n-1\in Z\\2n-1\inƯ\left(3\right)=1;-1;3;-3\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\) \(2n\in\left(2;0;4;-2\right)\)

\(\Rightarrow\) \(n\in\left(1;0;2;-1\right)\)

Mà \(n\in Z\) \(\Rightarrow\) \(n\in\left(-1;0;1;2\right)\) là giá trị cần tìm

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
nguyễn thị hoài lưu
Xem chi tiết
Đ𝒂𝒏 𝑫𝒊ệ𝒑
3 tháng 8 2019 lúc 17:55

a) 4,8 ; 100 x 3,5 = 0,168

b) số đó: 7,5 x 100 : 12,5 = 60

4/5 số đó: 60 x 4/5 = 48

Bình luận (0)
Trần Em
3 tháng 8 2019 lúc 18:20

chao em 

cau a la: 4,8:100x3,5=0,168

cau b la : 7,5:12,5x100=60

60:5x4=48

Bình luận (0)
Võ Hoàn Mỹ Kim
3 tháng 8 2019 lúc 18:29

a) 0.168

b)60

c)48

học tốt

Bình luận (0)