Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phát Lê Tấn
Xem chi tiết
Kiều Vũ Linh
22 tháng 12 2023 lúc 20:21

Thay x = 1 vào (d₁), ta có:

y = 3.1 + 2 = 5

Thay x = 1; y = 5 vào (d₂), ta có:

-2.1 - m = 5

⇔ -2 - m = 5

⇔ m = -2 - 5

⇔ m = -7

Vậy m = -7 thì (d₁) và (d₂) cắt nhau tại điểm có hoành độ bằng 1

Hà Annh
Xem chi tiết
Mysterious Person
15 tháng 8 2018 lúc 15:12

ta có : \(\left(d_1\right)\cap\left(d_2\right)\) \(\Leftrightarrow2x+5=-4x+1\Leftrightarrow x=\dfrac{-2}{3}\Rightarrow y=\dfrac{11}{3}\)

\(\Rightarrow\left(d_1\right)\cap\left(d_2\right)\) tại \(I\left(\dfrac{-2}{3};\dfrac{11}{3}\right)\)

để \(d_3\) đi qua điểm \(I\) thì : \(\dfrac{11}{3}=\dfrac{-2}{3}\left(m+1\right)+2m-1\) \(\Leftrightarrow m=4\)

vậy \(m=4\)

Trần Quốc Lộc
15 tháng 8 2018 lúc 16:35

Không có văn bản thay thế tự động nà o.

Gọi tọa độ của điểm I là \(\left(x_o;y_o\right)\)

Do \(d_1\cap d_2=I\)

\(\Rightarrow2x_o+5=-4x_o+1\\ \Rightarrow6x_o=-4\\ \Rightarrow x_o=-\dfrac{2}{3}\\ \Rightarrow y_o=2\cdot\left(-\dfrac{2}{3}\right)+5=\dfrac{11}{3}\\ \Rightarrow I\left(-\dfrac{2}{3};\dfrac{11}{3}\right)\)

\(\Rightarrow\) Để \(d_3\) đi qua I

thì \(\Rightarrow-\dfrac{2}{3}\left(m+1\right)+2m-1=\dfrac{11}{3}\)

\(\Rightarrow-\dfrac{2}{3}m-\dfrac{2}{3}+2m-1=\dfrac{11}{3}\\ \Rightarrow\dfrac{4}{3}m=\dfrac{16}{3}\\ \Rightarrow m=4\)

Vậy........

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
26 tháng 6 2019 lúc 12:46

b) d 1  cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng – 3 khi:

0 = -3m + 2m - 1 ⇔ -m - 1 = 0 ⇔ m = -1

Vậy với m = -1 thì  d 1  cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng – 3

Trần Nhật Quỳnh
Xem chi tiết
Hoàng Thanh Tuấn
2 tháng 6 2017 lúc 18:36

bài này dễ mà bạn :

\(d_1,d_2\)cắt nhau tại diểm có tung độ là 3 nên  hoành độ của giao điểm là :

(thay \(y=3\)vào \(d_1\)\(3=-2x+1\Leftrightarrow-2x=2\Leftrightarrow x=-1\)Tọa độ của giao điểm cũng thỏa mãn phương trình \(d_2\)nên: \(3=-\left(2m-3\right)+3-m\Leftrightarrow-3m=-3\)\(\Leftrightarrow m=1\)

Việt anh
Xem chi tiết
~Tiểu Hoa Hoa~
Xem chi tiết
vũ hải nguyên
Xem chi tiết
Justin Bin
4 tháng 6 2018 lúc 18:59

m=2 với m=0

thu dinh
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
19 tháng 3 2021 lúc 17:24

Do giao điểm có tung độ bằng 3 nên hoành độ thỏa mãn:

\(3=-2x+1\Rightarrow x=-1\)

Thế tọa độ giao điểm vào pt d2 ta được:

\(3=-\left(2m-3\right)+3-m\)

\(\Rightarrow-3m+3=0\Rightarrow m=1\)

Hằng Phan
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 1 2023 lúc 10:53

a: Thay x=-2 và y=-2 vào (d1), ta đc:

-2(2m+1)+m-3=-2

=>-4m-2+m-3=-2

=>-3m-5=-2

=>-3m=3

=>m=-1

b: Tọa độ giao của (d2) với trục hoành là:

y=0 và (2a+1)x+4a-3=0

=>x=-4a+3/2a+1

Để x nguyên thì -4a-2+5 chia hết cho 2a+1

=>\(2a+1\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

=>\(a\in\left\{0;-1;2;-3\right\}\)