Tam giác ABC vuông tại B, có AC=8. Tìm AB và BC.
Dùng đính lí pi ta go để giải nha!
Cho Tam giác abc vuông tại a có ac = 8 cm ab = 6cm tính bc ( định lý pi ta go)
Áp dụng định lí Pytago ta có
\(BC^2=AB^2+AC^2\\ =\sqrt{6^2+8^2}=10\)
Áp dụng định lí Py-ta-go trong tam giác vuông ABC có
BC2= AC2+AB2
hay AC2+AB2 = BC2
82+62= BC2
64+ 36= 100
BC2= 100
BC = √100 = 10 (cm)
Nêu định lí Pi-ta-go trong tam giác vuông ABC vuông tại A,biết BC là cạnh huyền.(ko có hình nên nói vậy cho dễ hiểu.)Từ đó,áp dụng tính AB,AC.
Định lí Pitago:Bình phương cạnh huyền (cạnh đối diện với góc vuông) bằng tổng bình phương của hai cạnh còn lại.
Từ đề bài, ta có 2 cạnh góc vuông là: AB, AC
Cạnh huyền là: BC
Ta có hệ thức từ định lí Pitago: \(BC^2=AB^2+AC^2\)
\(\Rightarrow AB^2=BC^2-AC^2\Rightarrow AB=\sqrt{BC^2-AC^2}\)
\(\Rightarrow AC^2=BC^2-AB^2\Rightarrow AC=\sqrt{BC^2-AB^2}\)
Chúc bạn buổi tối vui vẻ nha ^^
Cho\(\Delta ABC\)vuông tại A có đường cao AH.Dùng định lí Pi-ta-go và diện tích tam giác (ko dùng tam giác đồng dạng) để chứng minh các hệ thức lượng (lớp 9) sau :
a) HB.HC = AH2
b) HB.BC = AB2 => HC.BC = AC2
c)\(\frac{1}{AH^2}=\frac{1}{AB^2}+\frac{1}{AC^2}\)
Phần c đơn giản lắm :) Vừa nghĩ ra tiếp :
Ta có :
\(4.\left(S_{ABC}\right)^2=\left(2.S_{ABC}\right)^2\)\(\Rightarrow\left(AB.AC\right)^2=\left(AH.BC\right)^2\)
\(\Rightarrow AB^2.AC^2=AH^2.BC^2\)
Mà \(BC^2=AB^2+AC^2\)( Pythagores )
\(\Rightarrow AB^2.AC^2=AH^2\left(AB^2+AC^2\right)\)
\(\Rightarrow\frac{1}{AH^2}=\frac{AB^2+BC^2}{AB^2.AC^2}=\frac{1}{AB^2}+\frac{1}{AC^2}\)
Vậy...
Ngồi nháp rồi nghĩ ra phần a :) Sẽ cập nhật khi nghĩ được b , c
[ Tự vẽ hình ]
Áp dụng định lý Pythagores có :
\(AB^2+AC^2=BC^2\)\(AH^2=AC^2-HC^2=AB^2-BH^2\)\(\Rightarrow AH^2=\frac{AC^2-HC^2+AB^2-HB^2}{2}\)
\(=\frac{\left(AB^2+AC^2\right)-\left(HB^2+HC^2+2HB.HC\right)+2HB.HC}{2}\)
\(=\frac{BC^2-\left(HB+HC\right)^2+2HB.HC}{2}\)
\(=\frac{BC^2-BC^2+2HB.HC}{2}\)
\(=\frac{2HB.HC}{2}\)
\(=HB.HC\)
Vậy \(AH^2=HB.HC.\)
Ra lò phần b vừa nghĩ ra :))
Ta có :\(AB^2=BC^2-AC^2\)( Định lý Pythagores )
Lại có : \(HB.BC=\left(BC-HC\right).BC\)\(=BC^2-HC.BC=BC^2-\left(HC+HB\right).HC\)
\(=BC^2-HC^2-HB.HC\)
Tương tự phần a thì có \(HB.HC=AH^2\) và \(HC^2=AC^2-AH^2\)( Pythagores )
\(\Rightarrow HB.BC=BC^2-\left(AC^2-AH^2\right)-AH^2\)
\(=BC^2-AC^2+AH^2-AH^2=BC^2-AC^2=AB^2\)
\(\Rightarrow HB.BC=AB^2\)
Chứng minh tương tự sẽ có \(HC.BC=AC^2\)
\(HC.BC=\left(BC-HB\right).BC=BC^2-HB.BC\)
\(=BC^2-HB.\left(HB+HC\right)\)
\(=BC^2-HB^2-HB.HC\)
Có \(HB^2=AB^2-AH^2;HB.HC=AH^2\)
\(\Rightarrow HC.BC=BC^2-\left(AB^2-AH^2\right)-AH^2\)
\(=BC^2-AB^2+AH^2-AH^2=BC^2-AB^2=AC^2\)
Vậy ....
Cho tam giác ABC có AB=6;AC=8.
a, Tìm độ dài cạnh BC để ABC là tam giác vuông.
b, Nếu tam giác ABC vuông tại A.Gọi M là trung điểm của BC.So sánh AM và AC.
Giup to cau b nha!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!Gấp lắm !MAi di hoc oi!!!!!!!!!
Cho Tam giác ABC,kẻ AH vuông góc với BC.Dùng định lý Pytago hãy chứng minh nếu HC>HB thì: AC >AB
Nhanh nha các bạn mình đang cần gấp!
Theo định lý Pytago ta có:
\(AB^2=BH^2+AH^2\)
\(AC^2=CH^2+AH^2\)
Vì \(BH< CH\Leftrightarrow BH^2< CH^2\Leftrightarrow BH^2+AH^2< CH^2+AH^2\)
\(\Rightarrow AB^2< AC^2\Rightarrow AB< AC\)
=> đpcm
Cho tam giác ABC vuông tại A , có M là trung điểm của AC . Chứng minh : \(AB^2\)= \(DB^2\)\(-DC^2\)
Ai giải hộ mk với , mai mk phải nộp rồi . Áp dụng định lí Py-ta-go nha !
Do D là trung điểm AC => DA = DC ( tính chất trung điểm ) (1)
Xét \(\Delta ABD\)vuông tại A có:
DB2 = AB2 + AD2 ( định lý Py-ta-go )
=> AB2 = DB2 - AD2 (2)
Từ (1) và (2) => AB2 = DB2 - AC2
Cho tam giác ABC có AB=20 , BC = 12 . D là trung điểm của AB . vẽ DH vuông góc với BC (HC thuộc BC ) , DH = 4 . chúng minh tam giác ABC cân tại A ( theo định lý pi- ta - go )
Cho tam giác ABC có BC=a,AC=b,AB=c và bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC bằng R. Tìm khẳng đính sai trong các khẳng định sau?
A. ( AB → , BC → ) = ABC ^
B. S Δ ABC = 1 2 bcsinA .
C. Nếu b 2 + c 2 – a 2 < 0 thì góc A là góc tù.
D. Nếu b+c=2a thì sinB+sin C=2sin A.
cho tam giác ABC vuông tại A . Có AB bằng 6 cm. AC bằng 8 cm. a tính độ dài cạnh BC và chu vi tam giác ABC . Đường phân giác của góc B cắt AC tại D .Vẽ DH vuông góc BC . [ H thuộc BC ]. CM tam giác ABD = tam giác HBD c CM DA < DC . có vẽ hình nha mọi người
a: BC=10cm
C=AB+BC+AC=6+8+10=24(cm)
b: Xét ΔABD vuông tại A và ΔHBD vuông tại H có
BD chung
\(\widehat{ABD}=\widehat{HBD}\)
Do đó: ΔABD=ΔHBD
c: Ta có: ΔABD=ΔHBD
nên DA=DH
mà DH<DC
nên DA<DC