Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
nguyễn thị mi
Xem chi tiết
Cấn Ngọc Minh
Xem chi tiết
minh anh
Xem chi tiết
Tiểu Đào
10 tháng 2 2019 lúc 19:30

a/ \(M=\frac{2n-7}{n-5}=\frac{2n-10+3}{n-5}=\frac{2\left(n-5\right)+3}{n-5}=\frac{2\left(n-5\right)}{n-5}+\frac{3}{n-5}\)

Để \(\frac{2n-7}{n-5}\) có giá trị nguyên thì \(3⋮\left(n-5\right)\)

=> \(n-5\inƯ\left(3\right)=\left(-3;-1;1;3\right)\)

Nếu n - 5 = -3 => n = -3 + 5 => n = 2

Nếu n - 5 = -1 => n = -1 + 5 => n = 4

Nếu n - 5 = 1 => n = 1 + 5 => n = 6

Nếu n - 5 = 3 => n = 3 + 5 => n = 8

Vậy \(n\in\left\{2;4;6;8\right\}\)

Đặng Tú Phương
10 tháng 2 2019 lúc 19:32

\(M=\frac{2n-7}{n-5}=\frac{2\left(n-5\right)-7+10}{n-5}=\frac{2\left(n-5\right)+3}{n-5}=2+\frac{3}{n-5}\)

Với n thuộc Z để M nguyên 

\(\Leftrightarrow3⋮n-5\)

\(\Rightarrow n-5\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{5;4;8;2\right\}\)

Vậy...................................

\(3x+2⋮x-1\Rightarrow3\left(x-1\right)+5⋮x-1\)

\(\Rightarrow5⋮x-1\Rightarrow x-1\inƯ\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{2;0;5;-4\right\}\)

Vậy............................

Huỳnh Quang Sang
10 tháng 2 2019 lúc 19:36

a, \(\frac{2n-7}{n-5}=\frac{2n-10+3}{n-5}=\frac{2(n-5)+3}{n-5}=2+\frac{3}{n-5}\)

M có giá trị nguyên \(\Leftrightarrow n-5\inƯ(3)\)

n - 5 1-13-3
n6482

Vậy : ....

Cấn Ngọc Minh
Xem chi tiết
TuLen Tân Thần Thuên Hà
17 tháng 3 2019 lúc 11:09

3x+2xy+y=6

x.(3+2y)+1/2.(3+2y)=6-3/2

(3+2y).(x+1/2)=15/2

(3+2y).(2x+1)/2=15/2

(3+2y).(2x+1)=15=1.15=15.1=(-1).(-15)=(-15).(-1)

Bạn tự xét TH nhé

Tham khảo nhé !!!\

x - 2xy + y = 0 


<=> 2x - 4xy + 2y = 0 

<=> 2x - 4xy + 2y - 1 = -1 

<=> (2x - 4xy) - (1 - 2y) = -1 

<=> 2x(1 - 2y) - (1 - 2y) = -1 

<=> (2x - 1)(1 - 2y) = - 1

vì x ,y là số nguyên nên (1 - 2y) ( 2x - 1) là số nguyên , do đó ta có

+) 1 - 2y =1 ; 2x - 1 = -1

=> y =0 ; x=0

+) 1 - 2y = 1 ; 2x - 1 =1

=> y = 1 ; x = 1

vậy ta có 2 cặp số (x;y)=(0;0);(1;1)

x - 2xy + y = 0 

<=> 2x - 4xy + 2y = 0 

<=> 2x - 4xy + 2y - 1 = -1 

<=> (2x - 4xy) - (1 - 2y) = -1 

<=> 2x(1 - 2y) - (1 - 2y) = -1 

<=> (2x - 1)(1 - 2y) = - 1 

<=> 2x - 1 = -1 và 1 - 2y = 1 

hoặc 2x - 1 = 1 và 1 - 2y = -1 

Bạn tự giải 2 hệ đó ra nhé

đăng thanh Trang12
Xem chi tiết
Thắng Nguyễn
8 tháng 7 2017 lúc 22:45

Cái này dễ :v, Mincopski thẳng cánh :v

\(A=\sqrt{8x^2+1}+\sqrt{8y^2+1}+\sqrt{8z^2+1}\)

\(=\sqrt{\left(\sqrt{8}x\right)^2+1}+\sqrt{\left(\sqrt{8}y\right)^2+1}+\sqrt{\left(\sqrt{8}z\right)^2+1}\)

\(\ge\sqrt{\left(\sqrt{8}x+\sqrt{8}y+\sqrt{8}z\right)^2+\left(1+1+1\right)^2}\)

\(\ge\sqrt{\left(\sqrt{8}\left(x+y+z\right)\right)^2+9}\)

\(\ge\sqrt{\sqrt{8}^2+9}=\sqrt{8+9}=17\)

Xảy ra khi \(x=y=z=\frac{1}{3}\)

Done !! :3

đăng thanh Trang12
9 tháng 7 2017 lúc 6:28

xem lai đi bạn ơi đây là timg GTLN chứ không phải GTNN bạn nhé. mà mình chưa thấy sử dụng x,y,z thuộc đoạn 0;1 nhỉ

Vũ Thu Nguyệt
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Lộc
27 tháng 6 2021 lúc 21:04

Ta có : \(A=\dfrac{x^2}{x+1}=\dfrac{x^2+2x+1-2x-1}{x+1}=\dfrac{\left(x+1\right)^2-2x-2+1}{x+1}\)

\(=\dfrac{\left(x+1\right)^2-2\left(x+1\right)+1}{x+1}=x+1-2+\dfrac{1}{x+1}=x-1+\dfrac{1}{x+1}\)

- Để A là số nguyên .

\(\Leftrightarrow x+1\inƯ_{\left(1\right)}\)

\(\Leftrightarrow x+1\in\left\{1;-1\right\}\)

\(\Leftrightarrow x\in\left\{0;-2\right\}\)

Vậy ...

Bơ Ơ
Xem chi tiết
pham thi nhat quyen
Xem chi tiết
Kurosaki Akatsu
6 tháng 3 2017 lúc 21:19

x2 + 2x + 1 chia hết cho x + 2

x(x + 2) + 1  chia hết cho x + 2

=> 1 chia hết cho x + 2

=> x + 2 thuộc Ư(1) = {1 ; -1}

Xét 2 trường hợp , ta có : 

x + 2 = 1 => x = -1

x + 2 = -1 = > x = -3 

Lưng
Xem chi tiết