trần minh tiến
Chị Dậu xám mặt, vội vàng đặt con xuống đất, chạy lại đỡ lấy tay hắn:- Cháu van ông, nhà cháu mới tỉnh được một lúc, ông tha cho !- Tha này! Tha này!Vừa nói hắn vừa bịch luôn vào ngực chị Dậu mấy bịch rồi lại sấn đến để trói anh Dậu.Hình như tức quá không thể chịu được, chị Dậu liều mạng cự lại:- Chồng tôi đau ốm, các ông không được phép hành hạ !Cai lệ tát vào mặt chị một cái bốp, rồi hắn cứ nhảy vào cạnh anh Dậu, chị Dậu nghiến hai hàm răng:- Mày trói ngay chồng bà đi, bà cho mày xem!Rồi chị t...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
PhongC_VN
Xem chi tiết
RECON1287
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Diệp
Xem chi tiết
Vũ Thảo Duyên
Xem chi tiết
Ngan Ha
Xem chi tiết
Thư Phan
1 tháng 12 2021 lúc 21:44

Đề bài là gì nhỉ?

Bình luận (0)
Takami Akari
1 tháng 12 2021 lúc 21:45

cko mik hỏi điều ngoài lề xíu đk 

bn có biết điểm GP là j khum z :)?

bn nào biết nói cko mik vs đc khum T^T 

Bình luận (3)
châu giang luu
1 tháng 12 2021 lúc 21:45

câu hỏi đâu?

Bình luận (0)
Lê Minh Thúy An
Xem chi tiết
nthv_.
27 tháng 9 2021 lúc 21:04

Tách ra em nhé, như này nhiều quá!

Bình luận (0)
minh nguyet
27 tháng 9 2021 lúc 21:05

Chia nhỏ bài ra em ơi, 2 bài mỗi bài dài như này làm đến bao giờ, chị nhìn chị còn nản nữa là :)))

Bình luận (4)
Lê Minh Thúy An
Xem chi tiết
Ma Bình
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
11 tháng 3 2022 lúc 22:05

e dính chùm zị cj ko phan biet dc

Bình luận (2)
?????
Xem chi tiết
Nguyễn Vương Phương Vy
27 tháng 10 2021 lúc 14:33

 Câu 1: - Đoạn văn trên trích trong văn bản " Tức nước vỡ bờ"

             - Tác giả : Ngô Tất Tố

 Câu 2: Dấu hai chấm được sử dụng trong đoạn văn trên để trích dẫn trực tiếp lời thoại của nhân vật.

 Câu 3: - Đoạn trích trên được kể theo ngôi thứ ba.

 - Dấu hiệu: Người kể chuyện không phải là nhân vật của truyện mà chính là tác giả, giống như một người đứng bên ngoài và kể lại câu chuyện.

 Câu 4: Phân tích: 

                               -Chồng tôi /đau ốm,/ ông / không được phép hành hạ !
                                    CN1        VN1      CN2                  VN2
 Đặc điểm : Là câu ghép( gồm 2 chủ vị) và câu cảm thán. Câu 5: - Vị thế xã hội, thái độ và tính cách của cai lệ và chị Dậu hoàn toàn trái ngược

  Câu 5: - Cai lệ là chức sắc trong xã hội, được pháp luật bảo vệ. Chị Dậu chỉ là người nông dân bé nhỏ thấp cổ bé họng

 - Cai lệ có thái độ hung hăng, tức giận, đòi bằng được sưu. Chị Dậu từ chỗ cái thái độ nhún nhường đến ngang hàng và phản kháng

   Tính cách của cai lệ: ác độc

  Tính cách của chị Dậu: hiền lành nhu mì, giàu tình yêu thương nhưng trong tình huống nguy cấp thì chị cũng phản kháng và có sức mạnh tiềm tàng mạnh mẽ

 - Cách xưng hô của chị Dậu đã thay đổi từ chỗ nhún nhường (gọi ông, xưng cháu) đến chỗ ngang hàng (gọi ông xưng tôi) và đến mức độ phản kháng liều mình (gọi mày, xưng bà). Từ đó, em thấy được cách xưng hô cho thấy tinh thần phản kháng mạnh mẽ của chị Dậu và sức mạnh tiềm tàng của chị

  

Bình luận (1)