Những câu hỏi liên quan
Thuỳ Dương
Xem chi tiết
lạc lạc
1 tháng 10 2021 lúc 21:58

điểm giống nhau của tb nhân sơ và tb nhân thực ; cả 2 đều có màng tế bào và tb chất 

khác nhau , 

tế bào nhân sơ ko có hệ thống nội màng , các bào quan ko có màng bao bọc , chỉ có 1 bào quan duy nhất ; ribosome 

tb nhân thực có hệ thống nội màng , tb chất đc chia thành nhiều khoang , các bào quan có màng bao bọc 

Trần Quỳnh Chi
Xem chi tiết
lạc lạc
3 tháng 10 2021 lúc 20:24

giống nhau 

cả 2 lại đều có màng tế bào và tế bào chất 

khác nhau 

tb nhân sơ ; ko có hệ thống nội màng ,các bào quan ko có màng bao boc chỉ có 1 bào quan duy nhất là ribosome 

tb nhân thực ; có hệ thống nội màng , tb chất đc chia thành nhiều khoang , các bào quan có màng bao bọc 

mk đánh máy tính mỏi hết cả tay haha

Nguyễn Nguyễn
Xem chi tiết
Anh Thư
Xem chi tiết
lạc lạc
4 tháng 1 2022 lúc 9:23

cho vào môn sinh chứ

Nguyễn Ngọc Khánh
13 tháng 2 2022 lúc 15:01

7t74ehuskvxkvndjrhue4y743tr6ewfguskdh

ngọc bích
2 tháng 5 2022 lúc 17:17

                                  Giải 

- giống : 

 + TB nhân sơ và TB nhân thực 

 - Đều có cấu tạo từ ba thành phần chính là : 

   + Màng tế bào 

   + Tế bào chất 

   + Nhân , Vùng nhân 

- Khác nhau : 

 + TB nhân sơ : 

- Nhân ko có màng bao bọc . 

- Chưa có hệ thống nội màng . 

- Các bào quan chưa có màng bao bọc . 

+ TB nhân thực : 

- Nhân có màng bao bọc .

- Có hệ thống nội màng . 

- Các bào quan đã có màng bao bọc .

Rosé
Xem chi tiết
Mun Kute
26 tháng 10 2021 lúc 20:13

Mk mún giúp lắm  nhưng mà mk lười đánh máy quá

Milly BLINK ARMY 97
26 tháng 10 2021 lúc 23:55

Câu 1:

- Tế bào là đơn vị cấu tạo cơ bản của mọi sinh vật bao gồm cả con người. Mỗi loài sinh vật sẽ có số lượng tế bào khác nhau.

- Có nhiều loại tế bào khác nhau, mỗi loại tế bào trong cơ thể người sẽ đảm nhiệm một chức năng riêng.

Câu 2:

- Màng sinh chất: Giúp tế bào thực hiện trao đổi chất.

- Chất tế bào: Thực hiện các hoạt động sống của tế bào:

+ Ti thể: Tham gia hoạt động hô hấp giải phóng năng lượng.

+ Ribôxôm: Nơi tổng hợp prôtêin.

+ Lưới nội chất: Tổng hợp và vận chuyển các chất

+ Bộ máy Gôngi: Thu nhận, hoàn thiện, phân phối sản phẩm

+ Trung thể: Tham gia quá trình phân chia tế bào.

- Nhân: Điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào: 

+ Nhiễm sắc thể: Là cấu trúc quy định sự hình thành prôtêin, có vai trò quyết định trong di truyền

+ Nhân con: Tổng hợp ARN ribôxôm (rARN)

Câu 3: 

*Tế bào nhân sơ:

- Có ở tế bào vi khuẩn.

- Chưa có nhân hoàn chỉnh, không có màng nhân.

- Không có hệ thống nội màng và các bào quan có màng bao bọc.

- Kích thước nhỏ = 1/10 tế bào nhân thực.

- Không có khung xương định hình tế bào.

*Tế bào nhân thực:

- Có ở tế bào động vật nguyên sinh, nấm, thực vật, động vật.

- Nhân được bao bọc bởi lớp màng, chứa NST và nhân con.

- Có hệ thống nội màng chia các khoang riêng biệt.

- Kích thước lớn hơn.

- Có khung xương định hình tế bào.

Câu 4:

*Giống nhau :

- Đều là tế bào nhân thực .

- Màng sinh chất được cấu tạo theo mô hình khảm lỏng.

- Thành phần đều có cấu tạo từ các chất hữu cơ và vô cơ :protein, gluxit, lipit, axit nuclêic, nước...

*Khác nhau:

Tế bào động vật

Tế bào thực vật

- Dị dưỡng

- Tự dưỡng

- Hình dạng không nhất định

- Hình dạng ổn định

- Thường có khả năng chuyển động

- Rất ít khi có khả năng chuyển động

- Không có lục lạp

- Có tế bào lục lạp

- Không có không bào

- Có không bào lớn

- Chất dự trữ là glycogen

- Dự trữ bằng hạt tinh bột

- Không có thành xenlulozơ

- Có màng thành xenlulozơ

- Phân bào có sao ,phân chia tế bào chất bằng eo thắt lưng ở giữa

- Phân bào có sao, phân chia tế bào chất bằng vách ngăn

Câu 5:

- Tế bào lớn lên nhờ quá trình trao đổi chất.

- Từ tế bào mới hình thành → Tế bào đang lớn → tế bào trưởng thành.

Trần Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết

So sánh tế bào thực vật và tế bào động vật

 

SS

Tế bào động vật

Tế bào thực vật

Giống

- Đều là tế bào nhân thực

- Đều có cấu tạo từ các thành phần chính là màng tế

bào, tế bào chất và nhân

Khác

- Không có thành tế bào

 

- Không bào nhỏ hoặc không có

- Không có lục lạp

- Thành tế bào được cấu tạo từ cellulose

- Không bào lớn và nhiều

- Có lục lạp

I love you
Xem chi tiết
Mỹ Viên
4 tháng 5 2016 lúc 11:36

a) Những điểm giống và khác nhau cơ bản giữa gen cấu trúc điển hình ở sinh vật nhân sơ với một gen điển hình ở sinh vật nhân thực :

- Giống nhau: Đều gồm 3 vùng : vùng điều hòa, vùng mã hóa và vùng kết thúc.

- Khác nhau : 

Sinh vật nhân sơSinh vật nhân thực

- Vùng mã hóa liên tục (gen không phân mảnh)

- Vì không có các intron nên gen cấu trúc ngắn. 

- Vùng mã hóa không liên tục, xen kẽ các êxôn là các intron (gen phân mảnh).

- Vì có các intron nên gen cấu trúc dài. 

b)Ý nghĩa :

- Cấu trúc không phân mảnh của gen giúp cho sinh vật nhân sơ tiết kiệm tối đa vật liệu di truyền, năng lượng và thời gian cho quá trình nhân đôi ADN và phiên mã.

- Cấu trúc phân mảnh của gen giúp cho sinh vật nhân thực tiết kiệm vật chất di truyền : từ một gen cấu trúc quá trình cắt các intron, nối các exon sau phiên mã có thể tạo ra các phân tử mARN trưởng thành khác nhau, từ đó dịch mã ra các chuỗi polipeptit khác nhau. 

I love you
4 tháng 5 2016 lúc 11:25

Giúp zới ❤ ❤ ❤ ❤ ❤ ❤ ❤

iu bn đóa nhứt á

Đặng Thu Trang
4 tháng 5 2016 lúc 17:00

b) Ý nghĩa

Thông thường các đoạn intron dài hơn exon do đó có tác dụng bảo vệ gen chống lại các tác nhân gây đột biến và tiết kiệm vật chất di truyền

Nhờ sự sắp xếp lại sản phẩm của các exon nên từ 1 gen có thể tạo ra nhiều loại arn khác nhau làm tăng sp của gen

 

An Chinh
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
24 tháng 12 2016 lúc 0:07

Câu 6:

- Nước + cacbonic (trong điều kiện có ánh sáng và diệp lục của lá) => tinh bột + oxi
- Khái niệm đơn giản về quang hợp: Quang hợp là quá trình lá cây nhờ có chất diệp lục và năng lượng ánh sáng mặt trời, sử dụng nước và khí cacbonic chế tạo ra tinh bột đông thời nhả khí oxy.

Ý nghĩa: Là nguồn duy nhất để tạo ra năng lượng nuôi sống tất cả sinh vật trên Trái Đất; bù đắp lại những chất hữu cơ đã tiêu hao trong quá trình sống; cân bằng khí CO2 và O2 trong không khí; quang hợp liên quan đến mọi hoạt động sống kinh tế của con người.
Có thể phân chia vai trò của quang hợp ra làm ba mảng chính:
Tổng hợp chất hữu cơ: thông qua quang hợp, cây xanh tạo ra nguồn chất hữu cơ là tinh bột là đường glucozo.
Tích luỹ năng lượng: mỗi năm, cây xanh tích lũy một nguồn năng lượng khổng lồ.
Điều hoà không khí: cây xanh khi quang hợp giúp điều hoà lượng hơi nước, CO2 và O2 trong không khí, góp phần điều hoà nhiệt độ không khí.