Những câu hỏi liên quan
Ayase Naru
Xem chi tiết
qwerty
Xem chi tiết
Đặng Yến Linh
25 tháng 10 2016 lúc 20:07

x = 1/8 = 0,125

mk thi rùi 300đ

Bình luận (8)
Edogawa Conan
1 tháng 11 2016 lúc 9:30

x= 0,125

Bình luận (1)
꧁WღX༺
Xem chi tiết
Vũ Thành Dương
Xem chi tiết
Nguyễn Công Quốc Huy
17 tháng 12 2016 lúc 21:48

GTLN là 2016 nha bạn

Số hạng đầu tiên có [1/4-2n]2 luôn dương 

=>-1/5[1/4-2n]2 luôn âm

..........

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thanh Lam
17 tháng 12 2016 lúc 22:37

Quốc Huy phải giải rõ ra chứ.Như mình nè:

Ta có:[1/4-2n]^2>=0

suy ra;-1/5[1/4-2n]<=0                               (1)

Lại có:|8x-1|>=0

suy ra : -|8x-1|<=0                                     (2)

Từ (1) và (2) suy ra:-1/5[1/4-2n]^2-|8x-1|<=0

suy ra:-1/5[1/4-2n]^2-|8x-1|+2016 <=2016

suy ra D<=2016

suy ra giá trị lớn nhất của D là 2016 khi 1/4-2n=0 và 8x-1=0

*Với 1/4-2n=0 suy ra 2n=1/4 suy ra n=1/4:2=1/4.1/2 suy ra n=1/8

*Với 8x-1=0 suy ra 8x=1 suy ra x=1/8

     Vậy giá trị lớn nhất của D là 2016 khi n=1/8 và x=1/8

Bình luận (0)
PHAM THI THAO NGUYEN
Xem chi tiết
Phan Thanh Tịnh
30 tháng 10 2016 lúc 18:13

x = 0,125

Bình luận (0)
Trịnh Xuân Diện
30 tháng 10 2016 lúc 18:16

maxD=2016<=> x=1/8

Bình luận (0)
Nguyen Viet Bac
16 tháng 11 2016 lúc 20:25

GTLN Của X = 1/8 bạn nha

Cho cái tích nha

Bình luận (0)
Minh Nguyễn
Xem chi tiết
❤  Hoa ❤
12 tháng 3 2019 lúc 13:17

\(A=\left(\frac{x+1}{x-1}-\frac{x-1}{x+1}-\frac{8x}{x^2-1}\right):\left(\frac{2x-2x^2-6}{x^2-1}-\frac{2}{x-1}\right)\)

\(A=\left(\frac{\left(x+1\right)^2}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}-\frac{\left(x-1\right)^2}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}-\frac{8x}{\left(x+1\right)\left(x-1\right)}\right):\left(\frac{2x-2x^2-6}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}-\frac{2\left(x+1\right)}{\left(x+1\right)\left(x-1\right)}\right)\)

\(A=\left(\frac{x^2+2x+1-x^2+2x-1-8x}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\right):\left(\frac{2x-2x^2-6-2x-2}{\left(x+1\right)\left(x-1\right)}\right)\)

\(A=\left(\frac{4x-8x}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\right).\frac{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}{-2x^2-8}\)

.......... 

Bình luận (0)
Ngọc Nguyễn
12 tháng 3 2019 lúc 19:38

\(\frac{x+32}{2008}+\frac{x+31}{2009}+\frac{x+29}{2011}+\frac{x+28}{2012}+\frac{x+2056}{4}=0\) \(=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(\frac{x+32}{2008}+1+\frac{x+31}{2009}+1+\frac{x+29}{2011}+1\)\(+\frac{x+28}{2012}+1+\frac{x+2056}{4}-4\)\(=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(\frac{x+32}{2008}+\frac{2008}{2008}+\frac{x+31}{2009}+\frac{2009}{2009}+\)\(\frac{x+29}{2011}+\frac{2011}{2011}+\frac{x+28}{2012}+\frac{2012}{2012}+\)\(\frac{x+2056}{4}-\frac{16}{4}\)\(=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(\frac{x+32+2008}{2008}+\frac{x+31+2009}{2009}\)\(+\frac{x+29+2011}{2011}+\frac{x+28+2012}{2012}\)\(+\frac{x+2056-16}{4}\)\(=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(\frac{x+2040}{2008}+\frac{x+2040}{2009}+\frac{x+2040}{2011}\)\(+\frac{x+2040}{2012}+\frac{x+2040}{4}=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(\left(x+2040\right).\left(\frac{1}{2008}+\frac{1}{2009}+\frac{1}{2011}+\frac{1}{2012}+\frac{1}{4}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}x+2040=0\\\frac{1}{2008}+\frac{1}{2009}+\frac{1}{2011}+\frac{1}{2012}+\frac{1}{4}=0\end{cases}}\)(vô lí)

\(\Leftrightarrow\)\(x=-2040\)

Vậy phương trình có nghiệm là : x = -2040

Bình luận (0)
Mờ Lem
Xem chi tiết
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
2 tháng 10 2020 lúc 22:08

a) ĐKXĐ : \(\hept{\begin{cases}x\ne0\\x\ne2\\x\ne-4\end{cases}}\)

\(A=\frac{3}{x+4}-\frac{x\left(x-1\right)}{x+4}\times\frac{2x-5}{x\left(x-2\right)\left(x+4\right)}-\frac{17}{\left(x+4\right)^2}\)

\(=\frac{3\left(x+4\right)}{\left(x+4\right)^2}-\frac{x\left(x-1\right)\left(2x-5\right)}{\left(x+4\right)x\left(x-2\right)\left(x+4\right)}-\frac{17}{\left(x+4\right)^2}\)

\(=\frac{3x+12}{\left(x+4\right)^2}-\frac{\left(x-1\right)\left(2x-5\right)}{\left(x+4\right)^2\left(x-2\right)}-\frac{17}{\left(x+4\right)^2}\)

\(=\frac{\left(3x+12\right)\left(x-2\right)}{\left(x+4\right)^2\left(x-2\right)}-\frac{2x^2-7x+5}{\left(x+4\right)^2\left(x-2\right)}-\frac{17\left(x-2\right)}{\left(x+4\right)^2\left(x-2\right)}\)

\(=\frac{3x^2+6x-24-2x^2+7x-5-17x+34}{\left(x+4\right)^2\left(x-2\right)}\)

\(=\frac{x^2-4x+5}{\left(x+4\right)^2\left(x-2\right)}=\frac{x^2-4x+5}{x^3+6x^2-32}\)

b) \(18A=1\)

<=> \(18\times\frac{x^2-4x+5}{x^3+6x^2-32}=1\)( ĐK : \(\hept{\begin{cases}x\ne0\\x\ne2\\x\ne-4\end{cases}}\))

<=> \(\frac{x^2-4x+5}{x^3+6x^2-32}=\frac{1}{18}\)

<=> 18( x2 - 4x + 5 ) = x3 + 6x2 - 32

<=> 18x2 - 72x + 90 = x3 + 6x2 - 32

<=> x3 + 6x2 - 32 - 18x+ 72x - 90 = 0

<=> x3 - 12x2 + 72x - 122 = 0

Rồi đến đây chịu á :) 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Mờ Lem
2 tháng 10 2020 lúc 22:08

Ý lộn == là \(\frac{x^2-2x}{x+4}\)ạ ==

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Bùi Minh Ngọc
Xem chi tiết
Minh Nguyen
28 tháng 2 2020 lúc 19:07

\(ĐKXĐ:\hept{\begin{cases}x\ne0\\x\ne-2\end{cases}}\)

\(D=\left(\frac{x}{x+2}+\frac{8x+8}{x^2+2x}-\frac{x+2}{x}\right):\left(\frac{x^2-x+3}{x^2+2x}+\frac{1}{x}\right)\)

\(\Leftrightarrow D=\left(\frac{x}{x+2}+\frac{8x+8}{x\left(x+2\right)}-\frac{x+2}{x}\right):\frac{x^2-x+3+x+2}{x\left(x+2\right)}\)

\(\Leftrightarrow D=\frac{x^2+8x+8-\left(x+2\right)^2}{x\left(x+2\right)}:\frac{x^2+5}{x\left(x+2\right)}\)

\(\Leftrightarrow D=\frac{\left(x^2+8x+8-x^2-4x-4\right)x\left(x+2\right)}{x\left(x+2\right)\left(x^2+5\right)}\)

\(\Leftrightarrow D=\frac{4x+4}{x^2+5}\)

Để \(D\inℤ\)

\(\Leftrightarrow4x+4⋮x^2+5\)

\(\Leftrightarrow4x^2+4x⋮x^2+5\)

\(\Leftrightarrow4\left(x^2+5\right)-16x⋮x^2+5\)

\(\Leftrightarrow16x⋮x^2+5\)

\(\Leftrightarrow256\left(x^2+5\right)-1280⋮x^2+5\)

\(\Leftrightarrow1280⋮x^2+5\)

\(\Leftrightarrow x^2+5\inƯ\left(1280\right)\)

Đoạn này bạn làm nốt nhé

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Minh Nguyen
28 tháng 2 2020 lúc 21:35

bài mik sai từ đoạn \(4x^2+4x⋮x^2+5\)

k tương đương đc với \(4\left(x^2+5\right)-16x⋮x^2+5\)nhaaa !! 

MIk rút gọn đc D thôi :)) Phần còn lại chắc cậu tự làm nha

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trí Tiên亗
29 tháng 2 2020 lúc 10:09

Kết quả rút gọn của bạn Minh đúng rồi nhé, mình làm tiếp nha !

Để D là số nguyên

\(\Leftrightarrow4x+4⋮x^2+5\)

\(\Rightarrow\left(4x+4\right)\left(4x-4\right)⋮x^2+5\)

\(\Leftrightarrow16x^2-16⋮x^2+5\)

\(\Leftrightarrow16\left(x^2+5\right)-96⋮x^2+5\)

\(\Leftrightarrow96⋮x^2+5\)

\(\Leftrightarrow x^2+5\inƯ\left(96\right)\)

\(\Leftrightarrow x^2+5\in\left\{\pm1,\pm2,\pm3,\pm4,\pm6,\pm8,\pm12,\pm16,\pm24,\pm32,\pm48,\pm96\right\}\)

Lại có : \(x^2+5\ge5>0\)

Do đó \(x^2+5\in\left\{6,8,12,16,24,32,48,96\right\}\)

\(\Leftrightarrow x^2\in\left\{1,3,7,11,19,27,43,91\right\}\)

Mà \(x^2\) là số chính phương và x là số nguyên

\(\Rightarrow x^2=1\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x=-1\end{cases}}\) ( thỏa mãn ĐKXĐ )

Thử lại ta thấy \(x=-1\) thỏa mãn D là số nguyên.

Vậy : \(x=-1\) để D nhận giá trị nguyên.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nô Bèo
Xem chi tiết
Hoàng Nguyễn
31 tháng 3 2019 lúc 11:27

\(D=\frac{x^{2}-2x+2018}{x^{2}}\)

\(D=\frac{x^{2}-2*x*1+1+2017}{x^{2}}\)

\(D= \frac{(x-1)^{2}+2017}{x^{2}}\)

Nhận xét: Để D Đặt GTNN thì \((x-1)^{2} + 2017\) Đạt GTNN

Mà \((x-1)^{2} \geq 0\) . Nên:

\((x-1)^{2}+2017\)\(\geq 2017\). GTNN của \((x-1)^{2}+2017=2017 \) Khi x-1=0 => x=1

Thay x=1 vào D

GTNN D=2017

Bình luận (0)
Hoàng Nguyễn
31 tháng 3 2019 lúc 11:30

xin lỗi mình lỡ tìm max rồi

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Minh Thùy
3 tháng 4 2020 lúc 9:07

Kết quả 2017

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa