Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Ngô Thảo Trang
Xem chi tiết
Thắng Nguyễn
10 tháng 5 2016 lúc 17:11

theo đầu bài ,ta có:

18n + 3 chia hết cho 7.

Biến đổi: 18n + 3 = 18n + 3n - 3n + 3

= 21n - 3(n - 1) chia hết cho 7.

Vì 21n chia hết cho 7

=> 3(n - 1) chia hết cho 7

Vì 3 không chia hết cho 7

=> n - 1 chia hết cho 7

Đặt k là số lần n - 1 chia hết cho 7

=> ( n - 1 ) : 7 = k

n - 1 = 7k

n = 7k + 1

Nếu k = 0 => n = 1

Nếu k = 1 => n = 8

Nếu k = 2 => n = 15

Khuất Mai Trúc
10 tháng 5 2016 lúc 17:04

Vì 18+3 chia hết cho 7 nên 18+3 thuộc Ư(7)={1;-1;7;-7}

18n+3kết quả n
1

-1/9 (loại)

-1-2/9 (loại)
72/9 (loại)
-7-5/9 (loại)

Vậy, ko có giá trị nào thỏa mãn n.

viet ho nguyen
10 tháng 5 2016 lúc 17:05

vì 18n+3 chia hết cho 7=>18n-18+21 chia hết cho 7

                                 =>18(n-1)+21 chia hết cho 7

                             ta có 21 chia hết cho 7 nên 18(n-1) chia hết cho 7

                            mà ƯCLN(18;7)=1 nên (n-1) chia hết cho 7

                         =>n-1=7k( k là số tự nhiên) =>n=7k +1

Nguyễn Mạnh Trung
Xem chi tiết
Đừng ai quan tâm Tôi
24 tháng 11 2015 lúc 19:15

tick phát rồi làm cho , đơn giản quá

Feliks Zemdegs
24 tháng 11 2015 lúc 19:18

Theo bài ra, ta có:
18n + 3 chia hết cho 7. 
=> 18n + 3 = 18n + 3n - 3n + 3 
=> 21n - 3(n - 1) chia hết cho 7. 
Vì 21n chia hết cho 7 
=> 3(n - 1) chia hết cho 7 
Vì 3 và 7 nguyên tố cùng nhau
=> n - 1 chia hết cho 7 
Đặt k là số lần n - 1 chia hết cho 7 
=> ( n - 1 ) : 7 = k 
n - 1 = 7k 
n = 7k + 1 
Nếu k = 0 => n = 1 
Nếu k = 1 => n = 8 
Nếu k = 2 => n = 15 
...... 

Vậy n=7k+1 ( dạng tổng quát )

Hà Ngọc An Nhiên
Xem chi tiết
truong tien phuong
25 tháng 12 2016 lúc 12:17

a) ta có: n-7 chia hết cho 8.

=> n-7=8k( k\(\in\)N )

=>n=8k+7

vậy n=8k+7(k\(\in\)N)

b) 18n+ 3 chia hết cho 7

=>18n+3+105 chia hết cho 7. ( vì 105 chia hết cho 7)

=>18n+108 chia hết cho 7

=> 18.(n+6) chia hết cho 7

=>n + 6 chia hết cho 7 ( vì (18,7) = 1)

=>n+6=7k ( k \(\in\)N* )

=> n=7k-6

vậy n=7k-6 ( k\(\in\)N* )

Nguyễn Hoàng Huy
Xem chi tiết
THI MIEU NGUYEN
Xem chi tiết
Flower in Tree
11 tháng 12 2021 lúc 9:09

18n + 3 chia hết cho 7

14n + 4n + 3 chia hết cho 7

Vì 14n chia hết cho 7 = 4n + 3 chia hết cho 7

Vì 7 chia hết cho 7 = 4n + 3 - 7 chia hết cho 7

4n - 4 chia hết cho 7

4.( n - 1 ) chia hết cho 7

Ta lại có ước chung lớn nhất ( 4; 7 ) = 1 nên n -1 chia hết cho 7

= n  - 1 = 7k

Vậy n = 7k + 1

Khách vãng lai đã xóa
Trần Hải Đông
15 tháng 10 2023 lúc 19:03

Tìm số tự nhiên n sao cho 18n+3cos một ước là 7

THI MIEU NGUYEN
Xem chi tiết
Nguyễn Phan Minh Khuê
12 tháng 12 2021 lúc 9:38

18n+3 chia hết cho 7

=> 14n+4n+3 chia hết cho 7

vì 14n chia hết cho 7 nên => 4n+3 chia hết cho 7

vì 7 chia hết cho 7 => 4n+3-7 chia hết cho 7

4n-4 chia hết cho 7

4(n-1) chia hết cho 7

ƯCLN(4,7)=1 nên => n-1 chia hết cho 7

=> n-1=7k (k thuộc N) 

Vậy n=7k+1

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Ngọc Như Hiếu
Xem chi tiết
Hiền Đỗ
Xem chi tiết
LovE _ Khánh Ly_ LovE
16 tháng 12 2016 lúc 11:37

Theo đầu bài ,ta có: 
18n + 3 chia hết cho 7. 
Biến đổi: 18n + 3 = 18n + 3n - 3n + 3 
= 21n - 3(n - 1) chia hết cho 7. 
Vì 21n chia hết cho 7 
=> 3(n - 1) chia hết cho 7 
Vì 3 không chia hết cho 7 
=> n - 1 chia hết cho 7 
Đặt k là số lần n - 1 chia hết cho 7 
=> ( n - 1 ) : 7 = k 
n - 1 = 7k 
n = 7k + 1 
Nếu k = 0 => n = 1 
Nếu k = 1 => n = 8 
Nếu k = 2 => n = 15 

Phước phạm
16 tháng 12 2016 lúc 11:37

Ta có 18n+3 chia hết ( ghi bằng dấu) cho 7

Suy ra 18n+3€ U(7)= {1,7}

Vì n là số tự nhiên nên n=1;7

Thiên Sư
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
19 tháng 7 2016 lúc 14:18

Ta có: 
18n + 3 chia hết cho 7. = 18n + 3 = 18n + 3n - 3n + 3 
= 21n - 3(n - 1) chia hết cho 7. 
Vì 21n chia hết cho 7 
=> 3(n - 1) chia hết cho 7 
Vì 3 không chia hết cho 7 
=> n - 1 chia hết cho 7 
Đặt k là số lần n - 1 chia hết cho 7 
=> ( n - 1 ) : 7 = k 
=>n - 1 = 7k 
=> n = 7k + 1 
Nếu k = 0 => n = 1 
Nếu k = 1 => n = 8 
Nếu k = 2 => n = 15 

.........

Isolde Moria
19 tháng 7 2016 lúc 14:18
18n + 3 chia hết cho 7

<=> 14n + 4n + 3 chia hết cho 7

Vì 14n chia hết cho 7 => 4n + 3 chia hết cho 7.

Vì 7 chia hết cho 7 => 4n + 3 - 7 chia hết cho 7.

<=> 4n - 4 chia hết cho 7

<=> 4.(n - 1) chia hết cho 7

Ta lại có ƯCLN(4 ; 7) = 1 nên n - 1 chia hết cho 7

=> n - 1 = 7k (k \(\in\) N). Vậy n = 7k + 1

Kẹo dẻo
19 tháng 7 2016 lúc 14:19

Theo đầu bài ,ta có: 18n + 3 chia hết cho 7.

Biến đổi: 18n + 3 = 18n + 3n ‐ 3n + 3

= 21n ‐ 3﴾n ‐ 1﴿ chia hết cho 7.

Vì 21n chia hết cho 7

=> 3﴾n ‐ 1﴿ chia hết cho 7

Vì 3 không chia hết cho 7

=> n ‐ 1 chia hết cho 7

Đặt k là số lần n ‐ 1 chia hết cho 7

=> ﴾ n ‐ 1 ﴿ : 7 = k

n ‐ 1 = 7k

n = 7k + 1

Nếu k = 0 => n = 1

Nếu k = 1 => n = 8

Nếu k = 2 => n = 15