Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
linhhoang03
Xem chi tiết
Mori Ran
Xem chi tiết
Miyaki Vũ
19 tháng 2 2016 lúc 23:40

11,

a, 4x-3\(\vdots\) x-2 1

    x-2\(\vdots\) x-2\(\Rightarrow\) 4(x-2)\(\vdots\) x-2\(\Rightarrow\) 4x-8\(\vdots\) x-2 2

Từ 12 ta có:

(4x-3)-(4x-8)\(\vdots\) x-2

\(\Rightarrow\) 4x-3-4x+8\(\vdots\) x-2

\(\Rightarrow\)       5       \(\vdots\) x-2

\(\Rightarrow\) x-2\(\in\) Ư(5)

\(\Rightarrow\) x-2\(\in\){-5;-1;1;5}

\(\Rightarrow\) x\(\in\) {-3;1;3;7}

Vậy......

Phần b và c làm tương tự như phần a pn nhé! haha

Nguyễn Kim Thành
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Oanh
Xem chi tiết
soyeon_Tiểu bàng giải
25 tháng 7 2016 lúc 17:28

a) 5n + 11 chia hết cho 3n + 4

=> 3.(5n + 11) chia hết cho 3n + 4

=> 15n + 33 chia hết cho 3n + 4

=> 15n + 20 + 13 chia hết cho 3n + 4

=> 5.(3n + 4) + 13 chia hết cho 3n + 4

Do 5.(3n + 4) chia hết cho 3n + 4 => 13 chia hết cho 3n + 4

Mà 3n + 4 chia 3 dư 1 => \(3n+4\in\left\{1;13\right\}\)

=> \(3n\in\left\{-3;9\right\}\)

=> \(n\in\left\{-1;3\right\}\)

b) 2n2 + 3n - 11 chia hết cho n + 2

=> 2n2 + 4n - n - 2 - 9 chia hết cho n + 2

=> 2n.(n + 2) - (n + 2) - 9 chia hết cho n + 2

=> (n + 2).(2n - 1) - 9 chia hết cho n + 2

Do (n + 2).(2n - 1) chia hết cho n + 2 => 9 chia hết cho n + 2

=> \(n+2\in\left\{1;-1;3;-3;9;-9\right\}\)

=> \(n\in\left\{-1;-3;1;-5;7;-11\right\}\)

Câu b bn ý chép sai đề 1 chút, mk đã hỏi bn ý và sửa lại nên lm như trên

Angle Love
25 tháng 7 2016 lúc 17:20

5n+11 chia hết cho 3n+4

=>15n+33 chia hết cho 3n+4

mà 15n+20 chia hết cho 3n+4

=>13 chia hết cho 3n+4

=>3n+4=13,1,-1,-13

=>3n=9,-3,-5,-16

=>n=3,-1

Sarah
26 tháng 7 2016 lúc 4:56

a) 5n + 11 chia hết cho 3n + 4

=> 3.(5n + 11) chia hết cho 3n + 4

=> 15n + 33 chia hết cho 3n + 4

=> 15n + 20 + 13 chia hết cho 3n + 4

=> 5.(3n + 4) + 13 chia hết cho 3n + 4

Do 5.(3n + 4) chia hết cho 3n + 4 => 13 chia hết cho 3n + 4

Mà 3n + 4 chia 3 dư 1 => $3n+4\in\left\{1;13\right\}$3n+4∈{1;13}

=> $3n\in\left\{-3;9\right\}$3n∈{−3;9}

=> $n\in\left\{-1;3\right\}$n∈{−1;3}

b) 2n2 + 3n - 11 chia hết cho n + 2

=> 2n2 + 4n - n - 2 - 9 chia hết cho n + 2

=> 2n.(n + 2) - (n + 2) - 9 chia hết cho n + 2

=> (n + 2).(2n - 1) - 9 chia hết cho n + 2

Do (n + 2).(2n - 1) chia hết cho n + 2 => 9 chia hết cho n + 2

=> $n+2\in\left\{1;-1;3;-3;9;-9\right\}$n+2∈{1;−1;3;−3;9;−9}

=> $n\in\left\{-1;-3;1;-5;7;-11\right\}$n∈{−1;−3;1;−5;7;−11}

Câu b bn ý chép sai đề 1 chút, mk đã hỏi bn ý và sửa lại nên lm như trên

Phạm Khánh Hà
Xem chi tiết
Lê Đăng Thành
Xem chi tiết
Mike
28 tháng 5 2019 lúc 16:22

6n - 5 chia hết cho 11

=> 6n - 5 thuộc B(11)

=> 6n - 5 thuộc {0; 11; -11; 22; -22; 33; -33; ....}

=> 6n thuộc {5; 16; -6; 27; -17; 38; -28; .... } mà n thuộc Z

=> n thuộc {-1; ... .} đây là chưa xét hết

゚°☆Žυƙα☆° ゚
28 tháng 5 2019 lúc 16:25

6n-5 chia hết 11

6n-5+11 chia hết 11

6n+6 chia hết 11

6(n+1) chia hết 11

mà (6,11)=1

=>n+1 chia hết 11

n=11k-1(k là số tn khác 0)

Theo bài ra ta có:

\(6n-5⋮11\)

\(\Rightarrow\)\(6n-5+11⋮11\)

\(6n-\left(5-11\right)⋮11\)

\(6n+6⋮11\)

\(6n+6.1⋮11\)

\(6\left(n+1\right)⋮11\)

Mà 6 không chia hết cho 11

\(\Rightarrow n+1⋮11\)

\(\Rightarrow n+1\in B\left(11\right)\)

Mà \(B\left(11\right)=\left\{...;-22;-11;0;11;22;...\right\}\)

nên \(n+1\in\left\{...;-22;-11;0;11;22;...\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{...;-23;-12;-1;10;21;...\right\}\)

Vậy \(n\in\left\{..;-23;-12;-1;10;21;...\right\}\)

Mình làm khá chi tiết vì sợ các bạn khác ko hiểu

T.I.C.K  mình nha

Học tốt

edogawaconan
Xem chi tiết
Lê Tài Bảo Châu
28 tháng 5 2019 lúc 21:17

:V có liên quan gì đến x đâu

FAH_buồn
28 tháng 5 2019 lúc 21:18

Trả lời

      6n - 5 chia hết cho 11

    => 6n - 5 thuộc ước của 11

Tự liệt kê

゚°☆Žυƙα☆° ゚
28 tháng 5 2019 lúc 21:23

bạn cool boy có tâm thế

6n-5 chia hết 11

6n-5+11 chia hết 11

6(n+1) chia hết 11

mà (6,11)=1

n+1 chia hết 11

n=11k-1(n là số nguyên)

Đỗ Hoàng Tùng
Xem chi tiết
kaitovskudo
22 tháng 1 2016 lúc 21:37

=>(n2+3n)+(3n+9)+2 chia hết cho n+3

=>n(n+3)+3(n+3)+2 chia hết cho n+3

=>(n+3)(n+3)+2 chia hết cho n+3

Mà (n+3)(n+3) chia hết cho n+3

=>2 chia hết cho n+3

=> n+3 thuộc Ư(2)={1;2;-1;-2}

=>n thuộc {-2;-1;-4;-5}

Nga Pham
Xem chi tiết
Hàn Kỳ Tử
22 tháng 2 2020 lúc 1:16

undefined

Khách vãng lai đã xóa