Một bình chứa 1,2kg nước ngọt. Tỉ lệ đường trong nước ngọt là 3%. Để tỉ lệ đường trong nước ngọt đó còn 2,5% thì phải đổ thêm …kg nước lọc.
một bình chứa 1,2kg nước ngot .Tỉ lệ đường trong nước ngọt là 3% .Hỏi phải đổ thêm vào bao nhiu gam nước ngọt để tỉ lệ đường trong nước ngọt đó còn 2,5% ?
1,2kg = 1200g
Trong 100g nước ngọt có là : 1200 : 100 x 3 = 36 (g đường)
Nếu nước ngọt có tỉ lệ là 2,5% thì phải cần lượng nước lọc là : 36 : 2,5 x (100 - 2,5) = 1404 ( g)
Cần phải đổ thêm là : 1404 - 1164 = 240 (g nước lọc)
đổi : 240 g = 0,24 kg.
đáp số: 0,24 kg nước lọc.
Xin lỗi bài 1440 gam sai rồi!
1,2kg nước ngọt có: 1,2 x 3% = 0,036 kg đường
Để có tỷ lệ đường trong nước ngọt 2,5% cần lượng nước ngọt là: 0,036 : 2,5% = 1,44 kg
Vậy số nước lọc cần thêm là: 1,44 - 1,2 = 0,24 kg nước lọc
ĐS: 0,24 kg
1 bình chứa 1,2 kg nước ngọt .tỉ lệ nươc ngọt là 3%.hỏi phải đỗ thêm?gam nước lọc để tỉ lệ trong nước ngọt đó còn 2,5 %
1,2kg = 1200g
Trong 100g nước ngọt có là : 1200 : 100 x 3 = 36 (g đường)
Nếu nước ngọt có tỉ lệ là 2,5% thì phải cần lượng nước lọc là : 36 : 2,5 x (100 - 2,5) = 1404 ( g)
Cần phải đổ thêm là : 1404 - 1164 = 240 (g nước lọc)
đổi : 240 g = 0,24 kg.
đáp số: 0,24 kg nước lọc.
Có ba chai nước ngọt. Chai 1 và chai 2 chứa 5/6 l nước ngọt,chai 2 và chai 3 chứa 7/12 l nước ngọt, chai 3 và chai 1 chứa 3/4 l nước ngọt. Tìm lượng nước ngọt trong mỗi chai
mỗi chai nước ngọt chứa 0,75 lít và mỗi lít nước ngọt nặng 1,1 kg.biết rằng mỗi vỏ cha nặng 1/4 kg. Hỏi 210 chai nước ngọt nặng bao nhiêu kg, bao nhiêu tạ?
Giải thích câu nói sau:
"Tình bạn không phải là một cái máy bán nước ngọt,còn bỏ tiền thì còn nước uống,không bỏ tiền thì nước sẽ không chảy ra"
theo mình nghĩ thì tình bạn không phải là thứ có thể mua bằng tiền nếu có tiền mới mua được và nếu không có tiền thì sẽ không mua được tình bạn nhưng tình bạn xuất phát từ trong tấm lòng của mình và câu này nói với chúng ta rằng tình bạn không thể mua bằng tiền
Tôi cũng ko biết nữa hình như là Tình bạn ko thể mua đc = tiền
không nên đổ nước ngọt thật đầy chai vì khi không khí nhóng lên nó cũng sẽ làm bật nắp chai vậy khi không khí nóng lên cả nước ngọt và khí trong bình sẽ nở ra tôi tự hỏi lượng khí ấy đi đâu ?
lượng khí đó do khi nước nở vì nhiệt,lắp chai không được mở và sẽ làm nén khí ở phần không được đổ nước ngọt và khi ta mở lắp ra lượng khí đó sẽ được ra ngoài bằng một lực khá lớn
khi co san trong nươc khi nươc no ra thì cung no ra
Tại sao khi ta thả một ít đường vào cốc nước rồi khuấy đều, đường tan trong nước và nước có vị ngọt.
Do khuấy, nên cục đường tan ra thành các hạt đường. Giữa các hạt đường có khoảng cách nên nước xen vào những khoảng cách này làm đường càng bị tan ra. Ngược lại các phân tử đường xen vào khoảng cách giữa các phân tử nước làm nước có vị ngọt.
Một bình đựng nước dạng hình nón (không có đáy), đựng đầy nước. Người ta thả vào đó một khối cầu không thấm nước, có đường kính bằng chiều cao của bình nước và đo được thể tích nước tràn ra ngoài là V. Biết rằng khối cầu tiếp xúc với tất cả các đường sinh của hình nón và đúng một nửa của khối cầu chìm trong nước (hình bên).
Tính thể tích nước còn lại trong bình.
A. 1 6 V
B. 1 3 V .
C. V
D. 1 π V .
Đáp án B
Thể tích nước tràn ra là 1 2 thể tích quả cầu
⇒ V = 1 2 4 3 π h 2 3 = π h 3 12 ⇒ π h 3 = 12 V
Gọi R là bán kính đáy hình nón. Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông SOA ta có:
1 O H 2 = 1 S O 2 + 1 O A 2 ⇔ 4 h 2 = 1 h 2 + 1 R 2 ⇒ R = h 3
từ đây ta tính được thể tích hình nón là:
V n = 1 3 π R 2 h = 1 3 π h 2 3 h = π h 3 9 = 12 V 9 = 4 3 V
Vậy thể tích nước còn lại là:
V = 4 3 V − V = V 3 .
Một bình đựng nước dạng hình nón (không có đáy), đựng đầy nước. Người ta thả vào đó một khối cầu không thấm nước, có đường kính bằng chiều cao của bình nước và đo được thể tích nước tràn ra ngoài là V. Biết rằng khối cầu tiếp xúc với tất cả các đường sinh của hình nón và đúng một nửa của khối cầu chìm trong nước (hình bên). Tính thể tích nước còn lại trong bình.