Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hồng Hạnh (Pororo...
Xem chi tiết
Đinh Tuấn Việt
24 tháng 7 2015 lúc 17:37

Ta có \(m^2\ge0\) và \(n^2\ge0\)

Do đó \(m^2+n^2\ge0\)

Suy ra \(m^2+n^2+2\ge2\) (điều phải chứng minh).

Đinh thị hồng xuyến
24 tháng 7 2015 lúc 17:41

vì m2 > 0 với mọi m

n2 > 0 với mọi n

=>m2+n2 > 0

do đó  m2+ n2 +2 > 0+2=2

 

Nguyễn Đăng Hiếu
Xem chi tiết
Cao Thanh Nga
Xem chi tiết
VinhDz2k8
24 tháng 11 2021 lúc 21:42

Cho m+n=1 và m.n khác 0.

Chứng minh m/(n^3 -1) + n/(m^3 - 1) = 2(mn - 2)/(m^2 . n^2  + 3)

Khách vãng lai đã xóa
quachkhaai
Xem chi tiết
Mặc Chinh Vũ
2 tháng 8 2018 lúc 20:18

undefined

Phùng Khánh Linh
2 tháng 8 2018 lúc 21:06

Làm lại : Ta có BĐT : \(\left(a-b\right)^2\text{≥}0\)\(ab\)

\(a^2+b^2\text{≥}2ab\)

Áp dụng vào bài toán , ta có :

\(m^2+1\text{≥}2\sqrt{m^2}=2m\)

\(n^2+1\text{≥}2\sqrt{n^2}=2n\)

\(m^2+n^2+2\text{≥}2\left(m+n\right)\)

Cao Thanh Nga
Xem chi tiết
♉ⓃⒶⓂ๖P๖S๖Pツ
Xem chi tiết
Trịnh Đức Minh
Xem chi tiết
Việt Anh Phạm Gia
17 tháng 11 2015 lúc 16:21

=> p^2 = (m-1)(m+n). => m+n thuộc ước dương của p^2 . mà p là số nguyên tố => m+n thuộc p,1,p^2. mà m+n> m-1=> m+n = p^2 => m-1 =1 => m=2=> p^2 = n+2(đpcm)

Nguyễn Thị Như Ngọc
14 tháng 4 2016 lúc 10:31

tại sao lại m+n lại là ước dương

Duy Giang
1 tháng 10 2016 lúc 13:21

p là snt nha bạn

Minna_yoo
Xem chi tiết
chi chăm chỉ
26 tháng 5 2016 lúc 17:54

ta có \(m^2-2m+1+n^2-2n+1=\left(m-1\right)^2+\left(n-1\right)^2\ge0\Rightarrow DPCM\)

Bùi Thị Khánh Huyền
Xem chi tiết
bảo nam trần
26 tháng 5 2016 lúc 18:07

áp dụng BDT cô-si , ta có :

\(m^2+1\ge2\sqrt{m^2.1}=>m^2+1\ge2m\)

\(n^2+1\ge2\sqrt{n^2.1}=>n^2+1\ge2n\)

\(\Rightarrow m^2+1+n^2+1\ge2m+2n\)

\(\Rightarrow m^2+n^2+2\ge2\left(m+n\right)\)

dấu "=" xảy ra khi m=n =1

=> đpcm

Quốc Đạt
26 tháng 5 2016 lúc 18:08

bảo nam trần sai rồi

Quốc Đạt
26 tháng 5 2016 lúc 18:11

Ta có :

m^2-2m+1+n^2-2n+1

= (m -1)^2+(n-1)^2>1 ( đpcm )