Những câu hỏi liên quan
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
29 tháng 8 2018 lúc 3:54

- Nâng cao địa hình, làm cho núi non, sông ngòi trẻ lại.

- Xuất hiện các cao nguyên badan núi lửa.

- Sụt lún tại các vùng đồng bằng phù sa trẻ.

- Mở rộng Biển Đông.

- Góp phần hình thành các khoáng sản: dầu khí, bôxít, than bùn,...

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nhật Linh
31 tháng 3 2017 lúc 17:36
Giai đoạn Tân kiến tạo là giai đoạn cuối cùng trong lịch sử hình thành và phát triển của tự nhiên nước ta còn được kéo dài đến ngày nay, giai đoạn này tiếp tục hoàn thiện các điều kiện tự nhiên làm cho đất nước ta có diện mạo và đặc điểm tự nhiên như ngày nay.
Ảnh hưởng của hoạt động tân kiến tạo:
+ Một số vùng núi điển hình là dãy Hoàng Liên Sơn được nâng lên, địa hình trẻ lại.
+ Hoạt động xâm thực & bồi tụ được đầy mạnh, hệ thống sông suối bồi đắp nên những đồng bằng châu thổ rộng lớn điển hình là Đồng bằng Bắc Bộ & Đồng bằng Nam Bộ
+ Các khoáng sản có nguồn gốc ngoại sinh được hình thành như dầu mỏ, khí tự nhiên, than nâu, bôxit...
+ Quá trình hình thành cao nguyên ba dan & các đồng bằng phù sa trẻ.
+ Quá trình mở rộng biển Đông và quá trình thành tạo các bể dầu khí ở thềm lục địa và đồng bằng châu thổ.
Các điều kiện thiên nhiên nhiệt đới ẩm đã được thể hiện rõ nét trong các qtrình tự nhiên: phong hóa và hình thành đất, nguồn nhiệt ẩm dồi dào của khí hậu, lượng nước phong phú của mạng lưới sông ngòi và nước ngầm, sự phong phú của thổ nhưỡng và giới sinh vật..
Sự kiện nổi bật trong giai đoạn Tân kiến tạo là sự xuất hiện của loài người trên Trái Đất. Đây là đỉnh cao của sự tiến hóa sinh học trong lớp vỏ địa lí Trái Đất.
Bình luận (0)
Nguyễn Khánh
31 tháng 3 2017 lúc 17:36

Giai đoạn Tân kiến tạo là giai đoạn cuối cùng trong lịch sử hình thành và phát triển của tự nhiên nước ta còn được kéo dài đến ngày nay, giai đoạn này tiếp tục hoàn thiện các điều kiện tự nhiên làm cho đất nước ta có diện mạo và đặc điểm tự nhiên như ngày nay.
Ảnh hưởng của hoạt động tân kiến tạo:
+ Một số vùng núi điển hình là dãy Hoàng Liên Sơn được nâng lên, địa hình trẻ lại.
+ Hoạt động xâm thực & bồi tụ được đầy mạnh, hệ thống sông suối bồi đắp nên những đồng bằng châu thổ rộng lớn điển hình là Đồng bằng Bắc Bộ & Đồng bằng Nam Bộ
+ Các khoáng sản có nguồn gốc ngoại sinh được hình thành như dầu mỏ, khí tự nhiên, than nâu, bôxit...
+ Quá trình hình thành cao nguyên ba dan & các đồng bằng phù sa trẻ.
+ Quá trình mở rộng biển Đông và quá trình thành tạo các bể dầu khí ở thềm lục địa và đồng bằng châu thổ.
Các điều kiện thiên nhiên nhiệt đới ẩm đã được thể hiện rõ nét trong các qtrình tự nhiên: phong hóa và hình thành đất, nguồn nhiệt ẩm dồi dào của khí hậu, lượng nước phong phú của mạng lưới sông ngòi và nước ngầm, sự phong phú của thổ nhưỡng và giới sinh vật..
Sự kiện nổi bật trong giai đoạn Tân kiến tạo là sự xuất hiện của loài người trên Trái Đất. Đây là đỉnh cao của sự tiến hóa sinh học trong lớp vỏ địa lí Trái Đất.

Bình luận (0)
Bình Trần Thị
31 tháng 3 2017 lúc 18:12

– Nâng cao địa hình, làm cho núi non, sông ngòi trẻ lại.
– Xuất hiện các cao nguyên ba dan núi lửa.
– Sụt lún tại các vùng đồng bằng phù sa trẻ.
– Mở rộng Biển Đông.
– Góp phần hình thành các khoáng sản: dầu khí, bôxít, than bùn…

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
25 tháng 8 2018 lúc 3:41

- Nâng cao địa hình, làm cho núi non, sông ngòi trẻ lại.

- Xuất hiên các cao nguyên ba dan, núi lửa.

- Sụt lún tại các vùng đồng bằng phù sa trẻ.

- Mở rộng biển Đông.

- Góp phần hình thành các khoáng sản: dầu khí, boxit, than bùn…

Bình luận (0)
Nguyễn Đức Đạt
Xem chi tiết
Trang Thùy
25 tháng 2 2019 lúc 19:00

Giai đoạn Tân kiến tạo là giai đoạn cuối cùng trong lịch sử hình thành và phát triển của tự nhiên nước ta, còn được kéo dài cho đến ngày nay.

Giai đoạn Tân kiến tạo ở nước ta có những đặc điểm sau:

* Là giai đoạn diễn ra ngắn nhất trong lịch sử hình thành và phát triển của tự nhiên nước ta: bắt đầu cách đây 65 triệu năm và tiếp diễn đến ngày nay.

* Chịu sự tác động mạnh mẽ của vận động tạo núi Anpơ – Himalaya và những biến đổi khí hậu có quy mô toàn cầu.

- Sau khi Cổ kiến tạo kết thúc, lãnh thổ nước ta trải qua một thời kì tương đối yên tĩnh, chủ yếu chịu tác động của ngoại lực bào mòn khu vực đồi núi, điển hình là vùng núi Đông Bắc, bồi tụ trầm tích tạo nên các đồng bằng châu thổ.

- Vận động tạo núi Anpơ – Himalaya tác động đến lãnh thổ nước ta bắt đầu từ kỷ Nêôgen, cách đây 23 triệu năm, làm cho địa hình nước ta trẻ hóa, tiêu biểu là dãy Hoàng Liên Sơn.

Vận động tạo núi Anpơ – Himalaya đã hình thành các hoạt động nội lực trên lãnh thổ nước ta như: uốn nếp, đứt gãy, phun trào macma, nâng cao và hạ thấp địa hình, bồi lấp bồn trũng.

- Thời kỳ băng hà đệ tứ chứng kiến nhiều lần biển tiến biển lùi, dấu vết để lại là các thềm biển, cồn cát, các ngấn nước trên vách đá ở vùng ven biển và đảo ven bờ...

* Là giai đoạn tiếp tục hoàn thiện các điều kiện tự nhiên làm cho đất nước ta có diện mạo và đặc điểm tự nhiên như hiện nay.

- Địa hình được trẻ hóa (điển hình là dãy Hoàng Liên Sơn), nâng lên.

- Hoạt động xâm thực, bồi tụ đẩy mạnh, hình thành các đồng bằng châu thổ (đồng bằng Bắc Bộ và Nam Bộ). Các khoáng sản ngoại sinh được hình thành (dầu mỏ,khí tự nhiên, bôxít, than nâu…).

- Các điều kiện thiên nhiên nhiệt đới ẩm được thể hiện rõ nét trong quá trình phong hóa và hình thành đất, nguồn nhiệt ẩm dồi dào, lượng nước phong phú, sự đa dạng của thổ nhưỡng sinh vật ngày nay.



\

Bình luận (0)
Phạm Khắc Đang
20 tháng 2 2016 lúc 19:25

Giai đoạn tân kiến tạo là giai đoạn cuối cùng trong lịch sử hình thành và phát triển lãnh thổ nước ta.

- Giai đoạn tân kiến tạo là giai đoạn diễn ra ngắn nhất trong lịch sủ hình thành và phát triển của tự nhiên Việt Nam, chỉ bắt đầu cách đâ 65 triệu năm và còn tiếp diến đến ngày nay.

- Giai đoạn tân kiến tạo ở nước ta chịu tác động mạnh mẽ của kì vận động tạo núi Anpi và những biến đổi khí hậu quy mô toàn cầu. Các hoạt động : uốn nếp, đứt gãy , phun trào mác ma, nâng cao và hạ thấp địa hình, bồi lấp các bồn trũng lục địa. Tình trạng biển tiến, biển thoái để lại dấu vết thềm biển,c ồn cát, các ngấn nước trên vách đá ven biển.

- Giai đoạn tân kiến tạo ở nước ta là giai đoạn tiếp tục hoàn thiện các điều kiện tự nhiên làm cho đất nước có diện mạo và đặc điểm tự nhiên như hiện nay

 

Bình luận (1)
Hatsune Miku
Xem chi tiết
Võ Thu Uyên
7 tháng 3 2017 lúc 21:57

Giai đoạn Tân kiến tạo là giai đoạn cuối cùng trong lịch sử hình thành và phát triển của tự nhiên nước ta còn được kéo dài đến ngày nay, giai đoạn này tiếp tục hoàn thiện các điều kiện tự nhiên làm cho đất nước ta có diện mạo và đặc điểm tự nhiên như ngày nay.
Ảnh hưởng của hoạt động tân kiến tạo:
+ Một số vùng núi điển hình là dãy Hoàng Liên Sơn được nâng lên, địa hình trẻ lại.
+ Hoạt động xâm thực & bồi tụ được đầy mạnh, hệ thống sông suối bồi đắp nên những đồng bằng châu thổ rộng lớn điển hình là Đồng bằng Bắc Bộ & Đồng bằng Nam Bộ
+ Các khoáng sản có nguồn gốc ngoại sinh được hình thành như dầu mỏ, khí tự nhiên, than nâu, bôxit...
+ Quá trình hình thành cao nguyên ba dan & các đồng bằng phù sa trẻ.
+ Quá trình mở rộng biển Đông và quá trình thành tạo các bể dầu khí ở thềm lục địa và đồng bằng châu thổ.
Các điều kiện thiên nhiên nhiệt đới ẩm đã được thể hiện rõ nét trong các qtrình tự nhiên: phong hóa và hình thành đất, nguồn nhiệt ẩm dồi dào của khí hậu, lượng nước phong phú của mạng lưới sông ngòi và nước ngầm, sự phong phú của thổ nhưỡng và giới sinh vật..
Sự kiện nổi bật trong giai đoạn Tân kiến tạo là sự xuất hiện của loài người trên Trái Đất. Đây là đỉnh cao của sự tiến hóa sinh học trong lớp vỏ địa lí Trái Đất.

Bình luận (0)
uyên đỗ
7 tháng 3 2018 lúc 23:42

cách đây hai năm triệu năm

đặc điểm :giới svat pt fong fu & hoàn thiện ; cây hạt kín đvat có vú giữ vai trò thống trị

những mảng nền hình thành: cg độ mạnh mẽ (n) ko fa vỡ kiến rúc cổ ; n quá trình thiên nhiên còn kéo dài đêns hiện nay

Bình luận (0)
범억하영
Xem chi tiết
Uyên Phương
Xem chi tiết
Uyên Phương
Xem chi tiết
Nguyễn thành trung
Xem chi tiết
người bán muối cho thần...
15 tháng 12 2021 lúc 19:09

Trung du và miền núi Bắc Bộ là vùng lãnh thổ phía bắc, diện tích lớn nhất cả nước (chiếm 30,7% diện tích) và 14,4% dân số cả nước (năm 2002).

Các tỉnh, thành phố:

+ 4 tỉnh Tây Bắc: Điện Biên, Lai Châu, Sơn La, Hòa Bình.

+ 11 tỉnh Đông Bắc: Lào Cai, Yên Bái, Phú Thọ,Hà Giang, Tuyên Quang, Cao Bằng, Lạng Sơn, Bắc Cạn, Thái Nguyên, Bắc Giang và Quảng Ninh.

- Vị trí tiếp giáp:

   + Giáp Thượng Lào, Nam Trung Quốc. → Có ý nghĩa về an ninh quốc phòng và giao lưu kinh tế.

   + Đồng bằng Sông Hồng, Bắc Trung Bộ. → Tạo điều kiện để giao lưu về kinhh tế - xã hội.

   + Vịnh Bắc Bộ → Phát triển kinh tế biển.

Bình luận (0)