Vai trò của ngành đánh bắt và nuôi trồng thủy sản ở Nhật Bản
Trong cơ cấu nông nghiệp của Nhật Bản ngành có điều kiện thuận lợi để phát triển nhất là
A. trồng cây lương thực.
B. đánh bắt và nuôi trồng thủy sản.
C. chăn nuôi.
D. trồng cây công nghiệp.
Ý nào sau đây không đúng với ngành đánh bắt và nuôi trồng hải sản của Nhật Bản
A. Ngư trường đánh bắt ngày nay bị thu hẹp so với trước đây
B. Sản lượng hải sản đánh bắt hằng năm lớn
C. Cá thu, cá ngừ, tôm, cua là những sản phẩm đánh bắt chủ yếu
D. Nghề nuôi trông hải sản ít được chú trọng phát triển
Lợi thế lớn nhất của ngành nuôi trồng thủy sản so với đánh bắt thủy sản ở nước ta là
A. Nước ta có điều kiện tự nhiên thuận lợi cho phát triển nuôi trồng hơn đánh bắt
B. Nuôi trồng thủy sản đòi hỏi vốn đầu tư ít và ít rủi ro hơn
C. Nuôi trồng chủ động được nguồn hàng, đáp ứng thị hiếu người tiêu dùng, đánh bắt phụ thuộc vào tự nhiên
D. Nuôi trồng cung cấp các mặt hàng thủy sản phong phú, đa dạng hơn đánh bắt
- Nuôi trồng thủy sản không phụ thuộc tự nhiên, con người chủ động về con giống và nguồn thức ăn, từ khâu nuôi cấy cho đến đánh bắt thu hoạch => vì vậy có lợi thế trong việc chủ động được nguồn hàng, linh hoạt theo biến động của thị trường, đáp ứng thị hiếu người tiêu dùng nhờ nguồn hàng có hình thức đẹp mắt, đồng đều....
- Ngược lại đánh bắt phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên (bão, sóng biển, môi trường biển...) => không chủ động được nguồn hàng, sản phẩm không đồng đều về hình thức (con bé, con lớn...).
Đáp án cần chọn là: C
Đặc điểm nào sau đây không đúng với ngành chăn nuôi, đánh bắt và nuôi trồng thủy sản ở Đông Nam Á?
A. Chăn nuôi đã trở thành ngành chính.
B. Số lượng gia súc khá lớn.
C. Là khu vực nuôi nhiều trâu bò, lợn, gia cầm
D. Đánh bắt, nuôi trồng thủy hải sản là ngành kinh tế truyền thống và đang phát triển.
Đáp án A
Các đặc điểm của ngành chăn nuôi và đánh bắt nuôi trồng thủy sản ở Đông Nam Á:
- Chăn nuôi tuy có số lượng nhiều nhưng chưa thành ngành chính => nhận xét A không đúng
- Số lượng gia súc khá lớn; trong khu vực trâu bò, lợn, gia cầm được nuôi nhiều => nhận xét B, C đúng
- Ngành nuôi trồng đánh bắt thủy hải sản là ngành truyền thống và đang phát triển => nhận xét D đúng.
=> Đặc điểm “chăn nuôi đã trở thành ngành chính” là không đúng với ngành chăn nuôi Đông Nam Á.
Tỉnh nào ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ phát triển ngành đánh bắt, nuôi trồng thủy hải sản?
A. Hải Phòng.
B. Lạng Sơn.
C. Bắc Giang.
D. Quảng Ninh.
Đáp án: D
Giải thích: SGK/149, địa lí 12 cơ bản.
Ngành sản xuất chính trong nông nghiệp nước ta là:
A. Trồng lúa B.Trồng rừng
C. Chăn nuôi D. Nuôi trồng và đánh bắt thủy sản
Câu 717. Ngành kinh tế có vai trò ngày càng lớn trong việc giải quyết vấn đề thực phẩm của Bắc Trung Bộ là
A. chăn nuôi gia cầm.
B. chăn nuôi gia súc.
C. trồng cây thực phẩm.
D. đánh bắt, nuôi trồng thuỷ, hải sản
Thường sẽ là đánh bắt và nuôi trồng thuỷ, hải sản
vai trò của nuôi trồng thủy sản ở đồng bằng sông hồng?
Cho bảng số liệu:
Sản lượng thủy sản đánh bắt và nuôi trồng của nước ta giai đoạn 2005 – 2014
(Đơn vị: nghìn tấn)
Biểu đồ thích hợp nhất thể hiện sự so sánh sản lượng thủy sản đánh bắt và nuôi trồng của nước ta giai đoạn 2005 - 2014 là biểu đồ
A. Cột ghép.
B. Đường.
C. Cột chồng.
Dựa vào Bảng số liệu đã cho và kĩ năng nhận diện biểu đồ, Biểu đồ thích hợp nhất thể hiện sự so sánh sản lượng thủy sản đánh bắt và nuôi trồng của nước ta giai đoạn 2005 - 2014 là biểu đồ cột ghép (1 cặp cột ghép bao gồm 1 cột thể hiện sản lượng đánh bắt, 1 cột thể hiện sản lượng nuôi trồng; 2 cột ghép cạnh nhau dễ nhận thấy cột nào cao, cột nào thấp tương đương sản lượng đánh bắt cao hay nuôi trồng cao =>thể hiện rõ sự so sánh)
=> Chọn đáp án A
Địa Lí 4 Bài 25-26 trang 139: Quan sát các hình ảnh sau, em hãy sắp xếp các hình theo nhóm ngành sản xuất cho phù hợp: trồng trọt; chăn nuôi; nôi trồng, đánh bắt thủy sản; các ngành khác.
- Nhóm nghành trồng trọt:
+ Hình 4. Cánh đồng mía
+ Hình 5. Cánh đồng lúa.
- Nhóm ngành chăn nuôi:
+ Hình 6. Chăn nuôi gia súc.
- Nhóm ngành nuôi trồng, đánh bắt thủy sản:
+ Hình 3. Đầm nuôi tôm công nghiệp.
+ Hình 8. Làng chài.
- Nhóm ngành khác: Hình 7. Cánh đồng muối.