Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoài Thương
Xem chi tiết
Vũ Thanh Thảo
4 tháng 4 2019 lúc 17:14

vẽ hình

Bình luận (0)
OoO hoang OoO
15 tháng 4 2020 lúc 11:01

hình tự vẽ nhé ez 

xét \(\Delta ABDvà\Delta BDC\)

+) góc ABD = góc BDC (AB SS CD)

+)\(\frac{AB}{BD}=\frac{BD}{DC}=\frac{1}{2}\)

vậy tam giác abd đồng dạng bdc (c.g.c)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
OoO hoang OoO
15 tháng 4 2020 lúc 11:02

câu b) trình bày ra dài nên mk nhác bạn suy nghĩ đi ez lắm cứ kẻ BP vuông vs DC là ra

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đinh Công Bình
Xem chi tiết
hieu nguyen
30 tháng 3 2018 lúc 20:08

à mk nhầm 

mk tưởng là hình bình hành

sr bạn =((

Bình luận (0)
Đinh Công Bình
30 tháng 3 2018 lúc 20:01

em cảm ơn trước ạ

Bình luận (0)
hieu nguyen
30 tháng 3 2018 lúc 20:06

đề sai bạn ơi

Bình luận (0)
36. Anh thy
Xem chi tiết
Lương Đại
29 tháng 3 2022 lúc 22:08

a, Xét ΔABD và ΔBDC có :

\(\widehat{A}=\widehat{DBC}\left(gt\right)\)

\(\widehat{ABD}=\widehat{BDC}\) (AB//CD, slt)

\(\Rightarrow\Delta ABD\sim\Delta BDC\left(g-g\right)\)

b, Ta có : \(\Delta ABD\sim\Delta BDC\left(cmt\right)\)

\(\Rightarrow\dfrac{AB}{BD}=\dfrac{AD}{DC}\)

hay \(\dfrac{6}{12}=\dfrac{8}{BC}\)

\(\Rightarrow BC=\dfrac{12.8}{6}=16\left(cm\right)\)

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Trang Anh
Xem chi tiết
Zero Two
29 tháng 3 2022 lúc 8:44

undefined hình ảnh r

Bình luận (0)

ảnh đâu ?

Bình luận (3)
Nguyễn Việt Hưng
29 tháng 3 2022 lúc 8:48

Ảnh đÂu Mà GiÚP ?

Bình luận (0)
Vinh Thuy Duong
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 7 2021 lúc 11:10

a) Xét ΔABD vuông tại A và ΔHDB vuông tại H có 

BD chung

\(\widehat{ABD}=\widehat{HDB}\)(hai góc so le trong, AB//DH)

Do đó: ΔABD=ΔHDB(Cạnh huyền-góc nhọn)

b) Xét tứ giác ABHD có

\(\widehat{BAD}=90^0\)(gt)

\(\widehat{ADH}=90^0\)(gt)

\(\widehat{BHD}=90^0\)(gt)

Do đó: ABHD là hình chữ nhật(Dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật)

Hình chữ nhật ABHD có AB=AD(gt)

nên ABHD là hình vuông(Dấu hiệu nhận biết hình vuông)

Suy ra: AB=DH=AD=BH=2(cm)

Ta có: DH+HC=DC(H nằm giữa D và C)

nên HC=DC-DH=4-2=2(cm)

Xét ΔBHC vuông tại H có BH=HC(=2cm)

nên ΔBHC vuông cân tại H(Định nghĩa tam giác vuông cân)

Bình luận (0)
❤️ Jackson Paker ❤️
4 tháng 7 2021 lúc 11:14

A B D H C 2 2 2 2 2

a)ta có \(AD\perp DC,BH\perp DC\)

\(\Rightarrow AD\)//BH

mà AB//DH

=> AB=BH=HD=DA=2 cm

Xét △ABD và △HDB có

AB=HD(chứng minh trên)

BD;chung

AD=BH(chứng minh trên)

=>△ABD = △HDB(c-c-c)

vậy △ABD = △HDB

ta có DH=2 cm

mà DC=4cm

=>HC=2 cm

ta có HC=BH(=2cm)

mà BH⊥HC

=>△BHC vuông cân tại H

Bình luận (0)
phan thị thu sương
Xem chi tiết
Phan Anh Khoa
Xem chi tiết
Nguyễn Tấn Đạt
Xem chi tiết
kagamine rin len
12 tháng 3 2016 lúc 21:50

1) coi lại đề

2) a) tam giác ABD và tam giác ABC có

góc A=góc A, góc ABD=góc ACB

=> tam giác ABD đồng dạng tam giác ACB (g-g)

b) ta có tam giác ABD đồng dạng tam giác ACB=> AB/AC=AD/AB=> 6/9=AD/6=> AD=(6.6):9=4

Bình luận (0)
son goku
Xem chi tiết
Cố Tử Thần
25 tháng 1 2019 lúc 21:50

cái gì bằng 9 cm vậy

Bình luận (0)
đàm quang vinh
25 tháng 1 2019 lúc 22:08

ngu thì đừng trả lời

Bình luận (0)
Cố Tử Thần
25 tháng 1 2019 lúc 22:08

hứ chị đây đi bd toán 4 năm rồi he

Bình luận (0)