CMR 1 mũ 2n + 9 mũ 2n + 77 mũ 2n + 1977 mũ 2n ko phai so chinh phuong voi moi n nguyen duong
CMR 1 mũ n + 9 mũ n + 1993 mũ n ko phai so chinh phuong voi moi n nguyen duong
cmr b=1+9^2n+45^2n+1945^2n (nE N*)ko phai so chinh phuong
ta có b = 1 + 92n + 452n + 19452n
= 1 + 81n + 452n + 19752n
= 1+ ...1 + ...5 + ...5 (vì số nào có tận cùng = 1 hoặc = 5 thì mũ mấy cũng có tận cùng là = 1 hoặc 1)
= ...12
vì các số chính phương có tận cùng là một trong các số 0;1;4;9;6;5
mà b có tận cùng bằng hai => b ko phải là số chính phương (đpcm)
a) cho A = 1+3+5+7+...+(2n+1) Voi n thuoc N
chung to rang A la so chinh phuong
b)B=2+4+6+8+...+2n voi n thuocN
so B co phai la so chinh phuong ko
\(A=1+3+....+\left(2n+1\right)=\frac{\left(2n+2\right)\left(n+1\right)}{2}=\left(n+1\right)^2\)
A = 1 + 3 + 5 + 7 + ... + 2n + 1
= \(\left[\left(2n+1-1\right):2+1\right].\left(\frac{2n+1+1}{2}\right)\)
= \(\left(n+1\right).\left(n+1\right)\)
= \(\left(n+1\right)^2\)
=> A là số chính phương (đpcm)
b) \(2+4+6+...+2n\)
= \(\left[\left(2n-2\right):2+1\right].\frac{2n+2}{2}\)
= \(n.\left(n+1\right)\)
= \(n^2+n\)
\(\Rightarrow\)B không là số chính phương
a) A có số số hạng là: (2n+1-1) :2 +1 = n+1 (số)
=> \(A=\frac{\left(2n+1+1\right).\left(n+1\right)}{2}\)
\(=\frac{2\left(n+1\right)\left(n+1\right)}{2}\)
\(A=\left(n+1\right)^2\)
\(\Rightarrow A\)là số chính phương
S = 125 mũ 7 trừ 25 mũ 9
CMR S chia hết cho 124
A = a + a mũ 1 + a mũ 2 + ... + 2 mũ 2n
CMR B chia hết cho (a+1)
a. n+3 chia hết cho n+1
b. 2n+7 chia hết cho n-3
c. 2n+9 chia hết cho n-3
d. 3n-1 chia hết cho 3-2n
bài 2
a.A=1+4+4 mũ 2+...+4 mũ 59 chia hết cho 5,21,85
b.B=5+5 mũ 3 +5 mũ 5 +...+5 mũ 203 chia hết cho 31
Ta có : n + 3 = (n + 1) + 2
Do n + 1\(⋮\)n + 1
Để n + 3 \(⋮\)n + 1 thì 2 \(⋮\)n + 1 => n + 1 \(\in\)Ư(2) = {1; -1; 2; - 2}
Lập bảng :
n + 1 | 1 | -1 | 2 | -2 |
n | 0 | -2 | 1 | -3 |
Vậy n \(\in\){0; -2; 1; -3} thì n + 3 \(⋮\)n + 1
b) Ta có : 2n + 7 = 2.(n - 3) + 13
Do n - 3 \(⋮\)n - 3
Để 2n + 7 \(⋮\)n - 3 thì 13 \(⋮\)n - 3 => n - 3 \(\in\)Ư(13) = {1; -1; -13 ; 13}
Lập bảng :
n - 3 | 1 | -1 | 13 | -13 |
n | 4 | 2 | 16 | -10 |
Vậy n \(\in\){4; 2; 16; -10} thì 2n + 7 \(⋮\)n - 3
Bài 1 :
a) \(n+3⋮n+1\)
\(a+1+2⋮n+1\)
\(\Rightarrow2⋮n+1\)
\(\Rightarrow n+1\inƯ\left(2\right)=\left\{\pm1;\pm2\right\}\)
n+1 | 1 | -1 | 2 | -2 |
n | 0 | -2 | 1 | -3 |
b) c) d) tương tự
Bài 2 :
\(A=5+4^2\cdot\left(1+4\right)+...+4^{58}\cdot\left(1+4\right)\)
\(A=5+4^2\cdot5+...+4^{58}\cdot5\)
\(A=5\cdot\left(1+4^2+...+4^{58}\right)⋮5\)
Còn lại : tương tự
Rút gọn biểu thức
9 mũ n -3 mũ 2n-1(3+3 mũ n)
\(=9^n-9^n-1\cdot3+1\cdot3^n=3^n-3\)
cho A= n^6-n^4+2n^3+2n^2 voi n>1. chung minh A khong phai so chinh phuong
cmr : với mọi n thuộc N* thì
A= 6 mũ 2n +19 mũ n- 2 mũ n +1 luôn chia hết cho 17
(8x-1) mũ 2n+1 = 5 mũ 2n+1
Đẹp Trai Vô Đối nói dối như điên à
\(\left(8x-1\right)^{2n+1}=5^{2n+1}\)
\(\Rightarrow8x-1=5\Rightarrow8x=6\Rightarrow x=\frac{3}{4}\)
Vậy x = 3/4
\(\left(8x-1\right)^{2n+1}=5^{2n+1}\)
\(=>8x-1=5\)
\(=>8x=6\)
\(=>x=\frac{3}{4}\)
Bài này dễ mà