Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lê Vũ Anh Thư
Xem chi tiết
Tạ Hà Phương Trinh
Xem chi tiết
Trần Tuấn Hoàng
19 tháng 5 2022 lúc 19:25

1. \(y>0\)

Áp dụng BĐT AM-GM cho 2 số dương ta có:

\(y+\dfrac{1}{y}\ge2\sqrt{y.\dfrac{1}{y}}=2\left(đpcm\right)\)

Trần Tuấn Hoàng
19 tháng 5 2022 lúc 19:34

2. ABCD là hình thoi \(\Rightarrow\)AC là phân giác \(\widehat{IAQ}\).

△IAQ có: AC là phân giác \(\Rightarrow\dfrac{AI}{AQ}=\dfrac{IC}{CQ}\Rightarrow\dfrac{AI+AQ}{AQ}=\dfrac{IQ}{CQ}\).

△IAQ có: BC//AQ \(\Rightarrow\dfrac{AI}{AB}=\dfrac{AI}{a}=\dfrac{IQ}{CQ}\Rightarrow\dfrac{AI}{a}=\dfrac{AI+AQ}{AQ}\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{a}=\dfrac{AI+AQ}{AI.AQ}=\dfrac{1}{AI}+\dfrac{1}{AQ}\)

Trần Tuấn Hoàng
19 tháng 5 2022 lúc 19:50

3. Sửa đề: △ABC vuông tại A.

△BDH có: BH//AC (cùng vuông góc AB)

\(\Rightarrow\dfrac{BD}{AD}=\dfrac{BH}{AC}=\dfrac{AB}{AC}\Rightarrow\dfrac{AB}{AD}=\dfrac{AB+AC}{AC}\Rightarrow\dfrac{1}{AD}=\dfrac{AB+AC}{AB.AC}\left(1\right)\)

△ABE có: AB//CE (cùng vuông góc AC)

\(\Rightarrow\dfrac{CE}{AE}=\dfrac{CK}{AB}=\dfrac{AC}{AB}\Rightarrow\dfrac{AC}{AE}=\dfrac{AB+AC}{AB}\Rightarrow\dfrac{1}{AE}=\dfrac{AB+AC}{AB.AC}\left(2\right)\)

-Từ (1) và (2) suy ra: \(\dfrac{1}{AD}=\dfrac{1}{AE}\Rightarrow AD=AE\)

Lê Vũ Anh Thư
Xem chi tiết
Hoàng Nam Khánh
Xem chi tiết
Nguyễn Ái Minh
Xem chi tiết
NGUYỄN TUỆ MINH
28 tháng 3 2020 lúc 18:10

con điên

Khách vãng lai đã xóa
Tran Le Khanh Linh
28 tháng 3 2020 lúc 18:24

1, Có BC//AD (tính chất hình thoi)

Nên \(\widehat{MBC}=\widehat{A}=\widehat{CDN}\)(cách cặp góc đồng vị)

\(\widehat{BCM}=\widehat{DNC}\)(góc đồng vị)

=> \(\Delta\)MBC đồng dạng với \(\Delta\)CDN (g-g)

=> \(\frac{BM}{DC}=\frac{BC}{DN}\)

=> BM.ND=BC.DC=a2(không đổi)

b) \(\Delta\)BCD đều (Do BC=CD và \(\widehat{C}=60^o\)) nên BD=DC=BC

Ta có: \(\frac{BM}{DC}=\frac{BC}{DN}\left(a\right)\Rightarrow\frac{BM}{BD}=\frac{DB}{DN}\)

Lại có: \(\widehat{MBD}=\widehat{BDN}=120^o\)(kề bù với các góc của tam giác đều  ABD)

=> \(\Delta BMD=\Delta DBN\left(c.g.c\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{AMD}=\widehat{DBN}\)(2 góc tương ứng)

Xét tam giác BKD và tam giác MBD có: \(\widehat{AMD}=\widehat{DBN}\left(cmt\right)\)\(\widehat{BDM}\)chung

=> Tam giác BKD đồng dạng với tam giác MBD (g-g)

\(\Rightarrow\widehat{BKD}=\widehat{MBD}=120^o\)

Khách vãng lai đã xóa
Portgas.D.Ace
Xem chi tiết
Nguyễn acc 2
10 tháng 1 2022 lúc 17:23

Xét Δ DAE và Δ BAC có:
AD = AB (gt)
DAE = BAC (đối đỉnh)
AE = AC (gt)
Do đó, Δ DAE = Δ BAC (c.g.c)
=> DEA = BCA (2 góc tương ứng)
Mà DEA và BCA là 2 góc so le trong nên DE // BC (đpcm)
Vì DE // BC nên MDA = ABN (so le trong)
Xét Δ DAM và Δ BAN có:
MDA = ABN (cmt)
AD = AB (gt)
DAM = BAN (đối đỉnh)
Do đó, Δ DAM = Δ BAN (g.c.g)
=> AM = AN (2 cạnh tương ứng) (đpcm)

 

Nguyễn acc 2
10 tháng 1 2022 lúc 17:24

undefined

Nguyễn Ngọc Trâm Anh
Xem chi tiết
Duy Vân Tĩnh
Xem chi tiết
Uyên Thi
Xem chi tiết