Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trần Thu Ha
Xem chi tiết
Kim Anh Nguyễn
Xem chi tiết
Mai Lan
Xem chi tiết
Trần Tuyết Như
1 tháng 8 2015 lúc 19:43

1) 

Ta có tam giác ABC cân tại A    =>  góc B = góc C = (180 - 50) : 2 = 65 độ

2) 

Ta có: tam giác ABC cân tại A  => góc B = góc C = (180 - góc A) : 2 

mà  góc B = A + 300 

=> (1800 - góc A) : 2 = Â + 300

=> \(\frac{180}{2}-\frac{Â}{2}=Â+30^0\)

=> 900 - Â/2 = Â + 300

=> 900- 300 = Â + Â/2

=> \(60^0=\frac{3Â}{2}\Rightarrow3Â=60\cdot2=120\RightarrowÂ=\frac{120}{3}=40^0\)

=> góc B = góc C = (180 - Â) : 2 = (180 - 40) : 2 = 70 độ

Phí Văn Vượng
Xem chi tiết
Kinomoto Sakura
14 tháng 3 2021 lúc 15:16

Sửa đề: Tam giác ABC cân tại A, góc A bằng 100 độ. BC=8cm, AC=10cm. Phía ngoài tam giác ABC vẽ tam giác ABD cân tại D, góc ADB bằng 140 độ. Tính chu vi tam giác ABD.

Kinomoto Sakura
14 tháng 3 2021 lúc 15:18

undefined

Minz Ank
Xem chi tiết
Thanh Hoàng Thanh
6 tháng 12 2021 lúc 10:13

Kẻ  AH \(\perp\) BC.

Xét tam giác ABC cân tại A có: AH là đường cao (AH \(\perp\) BC).

=> AH là trung tuyến (Tính chất các đường trong tam giác cân).

=> H là trung điểm của BC. => BH = \(\dfrac{1}{2}\) BC. => BH = \(\dfrac{1}{2}\)a.

Tam giác ABC cân tại A (gt). => ^ABC = (180o - 108o) : 2 = 36o.

Mà ^BAD = 36o (gt).

=> ^ABC = ^BAD = 36o.

Mà 2 góc này ở vị trí so le trong.

=> AD // BC (dhnb).

Mà AH \(\perp\) BC (cách vẽ).

=> AH \(\perp\) AD. => ^DAH = 90o. => ^MAH = 90o.

Kẻ MH // DB; M \(\in\) AD. 

Xét tứ giác DMHB có: 

+ MH // DB (cách vẽ).

+ MD // HB (do AD // BC).

=> Tứ giác DMHB là hình bình hành (dhnb). 

=> MH = DB và MD = BH (Tính chất hình bình hành).

Ta có: AD = MD + AM.

Mà AD = b (do AD = AC = b); MD = \(\dfrac{1}{2}\)a (do MD = BH = \(\dfrac{1}{2}\)a).

=> AM = b - \(\dfrac{1}{2}\)a.

Xét tam giác AHB vuông tại H có:

AB2 = AH+ BH2 (Định lý Py ta go).

Thay: b2 = AH+ ( \(\dfrac{1}{2}\)a)2.

<=> AH2 = b2 - \(\dfrac{1}{4}\)a2.

<=> AH = \(\sqrt{b^2-\dfrac{1}{2}a^2}\).

Xét tam giác MAH vuông tại A (^MAH = 90o) có:

\(MH^2=AM^2+AH^2\) (Định lý Py ta go).

Thay: MH2 = (b - \(\dfrac{1}{2}\)a)2 + (\(\sqrt{b^2-\dfrac{1}{2}a^2}\))2.

 MH2 = b2  - ab + \(\dfrac{1}{4}\)a2 + b2 - \(\dfrac{1}{4}\)a2.

MH2 = 2b2 - ab.

MH = \(\sqrt{2b^2-ab}\).

Mà MH = BD (cmt).

=> BD = \(\sqrt{2b^2-ab}\).

Chu vi tam giác ABD: BD + AD + AB = \(\sqrt{2b^2-ab}\) + b + b = \(\sqrt{2b^2-ab}\) + 2b.

 

 

Cao Văn	Phong
Xem chi tiết
Nguyễn Thái Thịnh
23 tháng 1 2022 lúc 10:39

Ta có: \(\widehat{ADB}+\widehat{ADC}=180^o\) (2 góc kề bù)

Mà \(\widehat{ADC}=150^o\)

\(\Rightarrow\widehat{ADB}=30^o\)

Khách vãng lai đã xóa
Giang Công Chiến
23 tháng 1 2022 lúc 19:36
Góc ADB=30°
Khách vãng lai đã xóa
Bao Huy
30 tháng 5 lúc 1:11

Để giải bài toán này, ta cần tìm giá trị của mm sao cho phương trình 16x−m⋅4x+1+5m2−45=016^x - m \cdot 4^{x+1} + 5m^2 - 45 = 0 có hai nghiệm phân biệt.

Bước 1: Đặt t=4xt = 4^x. Khi đó, phương trình trở thành: 16x−m⋅4x+1+5m2−45=016^x - m \cdot 4^{x+1} + 5m^2 - 45 = 016x=(4x)2=t216^x = (4^x)^2 = t^24x+1=4⋅4x=4t4^{x+1} = 4 \cdot 4^x = 4t, ta có: t2−4mt+5m2−45=0t^2 - 4mt + 5m^2 - 45 = 0

Bước 2: Phương trình này là một phương trình bậc hai đối với tt. Để phương trình có hai nghiệm phân biệt, thì điều kiện cần là: Δ>0\Delta > 0 Trong đó, Δ\Delta là biệt thức của phương trình bậc hai: Δ=(4m)2−4⋅1⋅(5m2−45)\Delta = (4m)^2 - 4 \cdot 1 \cdot (5m^2 - 45) Δ=16m2−20m2+180\Delta = 16m^2 - 20m^2 + 180 Δ=−4m2+180\Delta = -4m^2 + 180

Để phương trình có hai nghiệm phân biệt: −4m2+180>0-4m^2 + 180 > 0 −4m2>−180-4m^2 > -180 m2<45m^2 < 45 −45<m<45-\sqrt{45} < m < \sqrt{45}mm là số nguyên, ta có: −35<m<35-3\sqrt{5} < m < 3\sqrt{5} −35≈−6.71vaˋ35≈6.71-3\sqrt{5} \approx -6.71 \quad \text{và} \quad 3\sqrt{5} \approx 6.71 Nên giá trị nguyên của mm nằm trong khoảng từ -6 đến 6, tức là: m=−6,−5,−4,−3,−2,−1,0,1,2,3,4,5,6m = -6, -5, -4, -3, -2, -1, 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6

Có tất cả 13 giá trị của mm thỏa mãn điều kiện này.

Tuy nhiên, đề bài yêu cầu phương trình phải có nghiệm phân biệt, chúng ta phải kiểm tra các nghiệm của phương trình t2−4mt+5m2−45=0t^2 - 4mt + 5m^2 - 45 = 0.

Phương trình này có hai nghiệm phân biệt khi: t>0t > 0

Do đó, ta cần đảm bảo tt dương. Ta kiểm tra các giá trị mm từ -6 đến 6, chỉ có 3 giá trị của mm thoả mãn điều kiện này (3 < m < 3√5).

Kết luận: Có 3 giá trị mm thoả mãn điều kiện, do đó tập hợp S có 3 phần tử.

Đáp án đúng là: B. 3

4o
Cao Văn	Phong
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Hải Minh
22 tháng 1 2022 lúc 20:13

9 x 9 = 81 nhe

co len

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Quân
Xem chi tiết
nguyen thi yen nhi
17 tháng 6 2017 lúc 15:43
a, ta co ∆ABC can =>gocAMN=180°- goc A/2(1) Lai co ∆ ABC la ∆ can =>ABC =180°- goc A/2(2) Tu (1) va (2) => goc AMN=goc ABC b,theo cau a, goc AMN = ABC Ma 2 goc nay o vi tri dong vi =>MN//BC Lai co goc B= goc C (gt) =>tu giac BMNC la hthang can c,ta co BMNC la hthang can =>B=C=40° Vi goc B+M=180°(bu nhau) =>M= 180-40°=120°= goc N
Nguyễn Thị Thu Thảo
Xem chi tiết
son goku
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Thảo
7 tháng 1 2018 lúc 23:18

(Hình tự vẽ nhé )

Ta có: Tg ABC cân tại A

=>\(\hept{\begin{cases}AB=AC\left(1\right)\\\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\left(2\right)\end{cases}}\)

Xét tg ABC có:

BD là tia phân giác của \(\widehat{ABC}\)=>\(\widehat{ABD}=\widehat{DBC}\)

CE là tia phân giác của \(\widehat{ACB}\)=>\(\widehat{ACE}=\widehat{ECB}\)

Lại có: \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)(theo (2))

=>\(\widehat{ACE}=\widehat{ABD}\)(3)

Xét tg ACE và tg ABD có:

AC=AB(theo(1))

\(\widehat{CAB}\): góc chung

\(\widehat{ACE}=\widehat{ABD}\)(theo (3))

=>Tg ABD=tg ACE(g.c.g)

=>AD=AE(2 cạnh tương ứng)

=>Tg AED cân tại A

Vậy tg AED cân tại A