Những câu hỏi liên quan
quỳnh
Xem chi tiết
Bùi Phương Anh
Xem chi tiết
Đặng Thu Trà
20 tháng 7 2018 lúc 7:38

Bạn tự vẽ hình nhé ^^

1. ta có AC=CM ; BC=CE => tứ giác ABME là hình bình hành ( hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường)

2. Ta có ME=AB

mà AB=AC=CM => CM=ME (=AB)

=> tam giác MEC  cân tại M

3.  Xét tam giác AMN có 

(1) AB=BN ; AC=CM => BC // MN (đường thẳng đi qua trung điểm của hai cạnh trong một tam giác sẽ song song với cạnh còn lại. Đường TB của tam giác) => BCMN là hình thang

(2) Ta có BN=CM (g.thiết) 

từ (1) và (2) => tứ giác BCMN là hình thang cân (vì có hai cạnh bên là BN và CM bằng nhau)

4. Xét tam giác BCM và BNC có 

CB: chung

BM=CN (hai đg chéo hình thang cân) 

BN=CM (giả thiết)

=> tam giác BCM=BNC

=> Góc MBC=góc BCN

mà góc FCE =gócBCN (đối đỉnh)

       gócMBC= FEC (so le  trong)

=.> góc FEC= FCE

=>tam giác EFC cân tại F

=> FE=FC (1)

theo CM ý b) ta có ME=MC (2)

từ 1 và 2 suy ra FM là đường trung trực của EC => FM vuông góc với  EC => FM vuông goc với MN tại M

Mà MN//EC

=> tam giác MNF vuông tại M

Bình luận (0)
Ngọc Thảo Triệu Nguyễn
Xem chi tiết
H.Linh
22 tháng 4 2022 lúc 21:27

A B C D E

GT KL tam giác ABC vuông tại A CA = CD CE = CB a, tam giác ABC = tam giác DEC b, tính góc CDE = 90 độ c. tính cạnh AB

a, Xét △ABC và △DCE có

AC = CD

C^ đối đỉnh

BC = CE

=> △ABC = △DCE

b, VÌ △ABC = △DCE nên góc BAC = góc CDE 

=> CDE = 90 độ

c, Vì BE = BC + CE = 20

Mà BC = CE = \(\dfrac{BC}{2}\) = \(\dfrac{20}{2}\) = 10

Vì AD = AC + CD = 16

Mà AC = CD = \(\dfrac{AD}{2}\) = \(\dfrac{16}{2}\) = 8

Áp dụng định lý Pytago 

ta có : \(BC^2=AB^2+AC^2\)

          \(10^2=AB^2+8^2\)

          \(100=AB^2+64\)

          \(AB^2=100-64=36\)

   Vậy \(AB=6^2\)

Mong bạn tick cho mik :))

Bình luận (1)
Nguyễn Tuấn Minh
Xem chi tiết
Lý Minh
Xem chi tiết
Cô Hoàng Huyền
5 tháng 3 2018 lúc 10:27

Em tham khảo tại link dưới đây nhé.

Câu hỏi của Nguyễn Thị Ngọc Ánh - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

Bình luận (0)

1.  a) Vì tam giác ABC cân tại A  =>B=ACD  Mà ACD=ECN(đối đỉnh)  =>B=ECN  Vì AB=AC(tam giác ABC cân tại A)  Mà AC=IC  =>AB=IC  Xét tam giác ABD và tam giác ICE có:  AB=IC(c/m trên)  B=ECN(c/m trên)  BD=CE(gt)  =>tam giác ABD=tam giác ICE(c.g.c)  2.  Xét tam giác BMD và tam giác CEN có:  BDM=CNE(=90 độ)  BD=CE(gt)  B=ECN(c/m trên)  =>tam giác BDM=tam giác CEN(g.c.g)  =>BM=CN(2 cạnh tương ứng)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thành Nam
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 12 2021 lúc 22:40

2: Xét tứ giác ABDE có 

C là trung điểm của BE

C là trung điểm của AD

Do đó: ABDE là hình bình hành

Suy ra: AB//DE

Bình luận (0)
# Mood # Lani
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
7 tháng 11 2017 lúc 8:08

Giải sách bài tập Toán 7 | Giải sbt Toán 7

*) Ta có: ΔABC cân tại A

Giải sách bài tập Toán 7 | Giải sbt Toán 7

BD = CE (giả thiết)

Suy ra: ΔABD = ΔACE (c.g.c)

⇒ AD = AE ( hai cạnh tương ứng)

*) Tam giác ADE có AD = AE nên tam giác này cân tại A (theo định nghĩa tam giác cân)

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
1 tháng 6 2018 lúc 12:05

Chứng minh được tam giác ABD =  tam giác ACE (c-g-c) => AD = AE

Từ đó tam giác ADE cân tại A.

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 12 2022 lúc 0:15

Xét ΔABD và ΔACE có

AB=AC

góc ABD=góc ACE

BD=CE

Do đó: ΔABD=ΔACE

=>AD=AE

Bình luận (0)