Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trần yến nhi
Xem chi tiết
Cô nàng Thiên Bình dễ th...
11 tháng 6 2018 lúc 10:18

 Bài Thơ Về Mẹ

Xa mẹ con thành bé bỏng
Giờ này mẹ ngủ ngon chưa?
Hà thành gió mùa đông bắc
Con ngồi đếm khắc giao mùa

Con đi chắc nhà vắng lắm
Bản nhạc con thích, ai nghe?
Chiếc xe con thường đi học
Chắc bụi đã bám còn gì?

Tóc con đã dài rồi đấy
Vắng con mẹ gỡ tóc mình
Niềm vui xẹt qua tờ giấy
Nỗi buồn đứng lại, lặng thinh

Thơ con tặng cho người khác
Viết về mẹ chẳng là bao
Phố sâu gió mùa đông bắc
Trong con bóng mẹ ngọt ngào

Pham nguyen tu ninh
11 tháng 6 2018 lúc 11:45

Tình của Mẹ muôn đời khắc mãi

Nghĩa sinh thành đó phải lòng ghi

Mẹ cho tất cả, nên thì...

Đền ơn, đáp nghĩa, đường đi tỏ tường

Năm tháng cũ sầu vương Mẹ khổ

Xạm da mà vẫn cố vì con

Đắng cay Mẹ cũng lo tròn

Hằn in mắt để lòng son ngậm ngùi

Bao cực khổ buồn vui vẫn gắng

Khó khăn mà Mẹ chẳng lời than

Mẹ ơi nghĩa cả vô vàn

Lòng con muốn Mẹ bình an tuổi già!

Giờ đã lớn rời xa để Mẹ...

Ở quê nhà quạnh quẽ buồn thêm

Những khi trở gió bên thềm

Bàn tay của Mẹ về đêm buốt nhiều

Con vẫn nhủ mình yêu kính Mẹ

Bởi làm con hiếu sẽ không rời

Những gì khó nhọc nào vơi

Trong lòng nguyện đáp, muôn đời chẳng quên.

Lưu Đỗ Thái Khang
Xem chi tiết
Mahakali Mantra (Kali)
30 tháng 12 2018 lúc 22:01

Nhất lé

Nhì lùn

Tam hô

Tứ rỗ

cho k đi

Vũ Cẩm Tú
30 tháng 12 2018 lúc 22:07

THƠ TUI

Ngoài đồng, lúa đã trổ bông

Đứng trông ngoài ngõ, mong người ghé qua

Người đã chinh chiến nơi xa

Lâu ta không gặp, lòng nhớ thương người.

MK LÀM CHƠI THOY À! KO HAY THÌ XIN ĐỪNG GẠCH ĐÁ HAY CHỬI MK NHÉ!

minh trần lê
30 tháng 12 2018 lúc 22:11

Trường mình như núi Thái Sơn

Nghĩa thầy cô giáo tuôn ra tuôn vào

Vào lớp học trò nhao nhao

Ra về chạy ùa như đám bão vào

Gần đó có bò ra vào

Bò ra bò đá , què giò học sinh

Vì sao bò đá học sinh

" bởi vì bà đó ra lệnh cho tao "

=)))))))))))))0

0o0 cô nàng ở đâu xinh t...
Xem chi tiết
Trâm Phạm
Xem chi tiết
Trần Mạnh
28 tháng 2 2021 lúc 8:32

tk:

I- Mở bài:

– Bài thơ ra đời năm 1948, khi Chính Hữu là chính trị viên đại đội thuộc Trung đoàn Thủ đô, là kết quả của những trải nghiệm thực, những cảm xúc sâu xa của tác giả với đồng đội trong chiến dịch Việt Bắc.

– Nêu nhận xét chung về bài thơ (như đề bài đã nêu)

II- Thân bài:

Giải thích ý nghĩa lời nhận định:

– Lời nhận định trên đã đánh giá chính xác sự thành công của bài thơ “Đồng chí ”.

+ Bởi lẽ, nói tới bức tư­ợng đài tráng lệ là nói tới hình ảnh của một ngư­ời nào đó đ­ược khắc hoạ để bền vững với núi sông, tr­ường tồn với thời gian. Còn nói tới sự tráng lệ là nói tới vẻ đẹp rực rỡ, lộng lẫy.

– Nh­ư vậy, lời nhận định trên đã khẳng định rằng, nhà thơ chính Hữu đã xây dựng đư­ợc hình ảnh ngư­ời chiến sĩ hiện lên trong bài thơ với vẻ đẹp rực rỡ, cao cả, thiêng liêng. Hình tượng nghệ thuật ấy đ­ược xây dựng bằng ngôn từ sống mãi với thời gian, sống mãi trong tâm trí bạn đọc.

Chứng minh:

Trư­ớc hết ngư­ời đọc cảm nhận đ­ược vẻ đẹp rực rỡ, cao cả, thiêng liêng của ng­ười chiến sĩ là tình đồng chí xuất phát từ cơ sở của sự hình thành tình đồng chí.

– Xuất thân nghèo khổ: Nước mặn đồng chua, đất cày lên sỏi đá

– Chung lí tưởng chiến đấu: Súng bên súng, đầu sát bên đầu

– Chia sẻ mọi khó khăn, gian lao cũng như buồn vui của cuộc đời người lính: “Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ”

– Kết thúc đoạn là dòng thơ chỉ có một từ : Đồng chí (một nốt nhấn, một sự kết tinh cảm xúc).

Vẻ đẹp rực rỡ, cao cả, thiêng liêng của ng­ười chiến sĩ còn được thể hiện ở tình đồng chí gắn bó với nhau trong cuộc sống gian lao:

– Họ cảm thông chia sẻ tâm tư, nỗi nhớ quê: nhớ ruộng nương, lo cảnh nhà gieo neo (ruộng nương… gửi bạn, gian nhà không … lung lay), từ “mặc kệ” chỉ là cách nói có vẻ phớt đời, về tình cảm phải hiểu ngược lại), giọng điệu, hình ảnh của ca dao (bến nước, gốc đa) làm cho lời thơ càng thêm thắm thiết.

– Cùng chia sẻ những gian lao thiếu thốn, những cơn sốt rét rừng nguy hiểm: những chi tiết đời thường trở thành thơ, mà thơ hay (tôi với anh biết từng cơn ớn lạnh,…) ; từng cặp chi tiết thơ sóng đôi như hai đồng chí bên nhau : áo anh rách vai / quần tôi có vài mảnh vá ; miệng cười buốt giá / chân không giày ; tay nắm / bàn tay.

– Kết đoạn cũng quy tụ cảm xúc vào một câu: Thương nhau tay nắm lấy bàn tay(tình đồng chí truyền hơi ấm cho đồng đội, vượt qua bao gian lao, bệnh tật).

Đặc biệt vẻ đẹp cao cả, thiêng liêng của tình đồng chí còn được thể hiện thật lãng mạn, thơ mộng khi họ sát cánh bên nhau trong chiến hào chờ giặc– Cảnh chờ giặc căng thẳng, rét buốt : đêm, rừng hoang, sương muối.

– Họ càng sát bên nhau vì chung chiến hào, chung nhiệm vụ chiến đấu, chủ động trong tư thế: chờ giặc.

– Cuối đoạn mà cũng là cuối bài cảm xúc lại được kết tinh trong câu thơ rất đẹp:Đầu súng trăng treo (như bức tượng đài người lính, hình ảnh đẹp nhất, cao quý nhất của tình đồng chí, cách biểu hiện thật độc đáo, vừa lãng mạn vừa hiện thực, vừa là tinh thần chiến sĩ vừa là tâm hồn thi sĩ,…)

III- Kết bài :

– Khẳng định ý nghĩa lời nhận định….

– Đề tài dễ khô khan nhưng được Chính Hữu biểu hiện một cách cảm động, sâu lắng nhờ biết khai thác chất thơ từ những cái bình dị của đời thường. Đây là một sự cách tân so với thơ thời kì kháng chiến cống Pháp viết về người lính.

– Viết về bộ đội mà không tiếng súng nhưng tình cảm của người lính, sự hi sinh của người lính vẫn cao cả, hào hùng…

blackpink blink
Xem chi tiết
chuche
27 tháng 3 2022 lúc 15:33

vậy bạn đăng lên trang cần dùng mạng là gì khi bạn kêu là " ko chép mạng"?

Nguyễn Khoa Quỳnh Như
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
23 tháng 12 2023 lúc 12:03

- Khi nghe nói đến cụm từ thơ bốn chữ, ý nghĩ đầu tiên xuất hiện trong tâm trí em là những bài thơ có những câu thơ bốn chữ, ngắn gọn giàu ý nghĩa.

- Em biết một số bài thơ bốn chữ: Lượm – Tố Hữu, Mẹ - Đỗ Trung Lai, Sắc màu em yêu - Phạm Đình Ân,…

- Cảm xúc của em về một bài thơ bốn chữ: Bài thơ Mẹ của tác giả Đỗ Trung Lai viết về cảm xúc của người con khi chúng kiến người mẹ của mình già đi theo năm tháng đó là sự xót thương. Khi đọc xong bài thơ em cũng cảm thấy yêu mẹ mình hơn, và hơn cần chăm ngoan hơn nữa để mẹ không phiền lòng.

Lý Thu Hiền
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Hoàng
Xem chi tiết
Đỗ Hương Giang
28 tháng 9 2017 lúc 21:14

1. Dưới chế độ a-pác-thai, người da đen bị bạc đãi làm những công việc nặng nhọc, bẩn thỉu nhưng bị trả lương thấp, phải sống, chữa bệnh, làm việc ở những khu riêng biệt, không được hưởng chút tự do dân chủ nào.

2. Để xóa bỏ chế độ phân biệt chủng tộc, người da đen ở Nam Phi đã đứng lên đòi bình đẳng. Cuộc đấu tranh của họ cuối cùng đã giành được thắng lợi.

3. Cuộc đấu tranh chống chế độ a-pác-thai được đông đảo mọi người trên thế giới ủng hộ vì những ai yêu chuộng hòa bình và công lí đều không thể chấp nhận được một chính sách phân biệt chùng tộc dã man, tàn bạo như chế độ a-pác-thai.

4. Nen-xơn Man-đê-la sinh năm 1918, bị nhà cầm quyền Nam Phi xử tù chung thân năm 1964 vì đấu tranh chống chế đô a-pác-thai. Ông được trả tự do năm 1994 sau khi chế độ a-pác-thai bị xóa bỏ. Nen-Xơn Man-đê-la được Giải thường Nô-ben về hòa bình năm 1993.

Nội dung: Phản đối chế độ phân biệt chủng tộc, ca ngợi cuộc đấu tranh của người da đen ở Nam Phi.


 

vu
28 tháng 9 2017 lúc 21:13

chị google đi cho nhanh

Đào Như Anh
28 tháng 9 2017 lúc 21:14

Bạn hay đăng Tiếng Việt nhỉ? Nhưng xin lỗi mình chưa học đến bài đó!