Những câu hỏi liên quan
Suny nguyễn
Xem chi tiết
Ngọc Nguyễn
2 tháng 5 2020 lúc 18:27

a)Xét ΔABE và ΔHBE, ta có

:\widehat{BAE} =\widehat{BHE} =90^0

\widehat{B_1} =\widehat{B_2}( BE là đường phân giác BE).

BE là cạnh chung.

=> ΔABE = ΔHBE

b)

BA =BH và EA = EH (ΔABE = ΔHBE)

=> BE là đường trung trực của AH .

c)

Xét ΔKAE và ΔCHE, ta có :

\widehat{KAE} =\widehat{CHE} =90^0 (gt)

EA = EH (cmt)

\widehat{E_1} =\widehat{E_2}( đối đỉnh).

=> ΔKAE =ΔCHE

=> EK = EC(hai cạnh tuong ứng)

d)

Xét ΔKAE vuông tại A, ta có :

KE > AE (KE là cạnh huyền)

Mà : EK = EC (cmt)

=> EC > AC.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Suny nguyễn
2 tháng 5 2020 lúc 18:28

AE<Ec

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Ngọc Nguyễn
2 tháng 5 2020 lúc 18:34

Xét ΔABE và ΔHBE, ta có :

\(\widehat{BAE}=\widehat{BHE}=90^o\)(gt)

\(\widehat{B_1}=\widehat{B_2}\)(BE là đường phân giác )

BE là cạnh chung.

=> ΔABE = ΔHBE(cạnh huyền cạnh góc vuông)

b)

BA =BH và EA = EH (ΔABE = ΔHBE)

=> BE là đường trung trực của AH .

c)Xét ΔKAE và ΔCHE, ta có :

\(\widehat{KAE}=\widehat{CHE}=90^o\left(gt\right)\)

EA = EH (cmt)

\(\widehat{E_1}=\widehat{E_2}\)(đối đỉnh)

=> ΔKAE và ΔCHE

=> EK = EC

d)

Xét ΔKAE vuông tại A, ta có :

KE > AE (KE là cạnh huyền)

Mà : EK = EC (cmt)

=> EC > AC.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Trần Nguyễn Bảo Quyên
19 tháng 4 2017 lúc 21:31

Giải bài 8 trang 92 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7

Giải bài 8 trang 92 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7

Bình luận (1)
Hiiiii~
19 tháng 4 2017 lúc 21:32

undefined

Bình luận (0)
Hà Kiều Anh
15 tháng 5 2017 lúc 16:29

a,Xét tam giác ABE và tam giác HBE có :

BE chung;góc ABE=HBE(BE là tia p/g)

Suy ra 2 tam giác trên bằng nhau theo trường hợp (ch-gn)

b,Ta có BA=BH(2 tam giác trên bằng nhau)

suy ra B thuộc đường trung trực của AH (1)

EA=EH

suy ra E thuộc đường trung trực của AH (2)

Từ (1) và (2) suy ra BE là đường trung trực của AH

c,Xét tam giác EAK và tam giác EHC có :

góc AEK=HEC(đối đỉnh);góc EAK=EHC(=90);AE=EH(cmt)

Suy ra 2 tam giác đó = nhau theo trường hợp (g.c.g)

suy ra EK=EC

d,Trong tam giác EHC có góc EHC=90 ,do góc vuông là góc lớn nhất nên cạnh huỳen là cạnh lớn nhất

suy ra HE nhỏ hơn EC (3)

Mà AE=HE(tam giác EAK=EHC) (4)

Từ (3) và (4) suy ra AE nhỏ hơn EC

Bình luận (2)
Ý Phạm
Xem chi tiết
❥︵Duy™
10 tháng 5 2019 lúc 19:48

Trả lời................

Tớ không biết đúng hay sai đâu nha Ý Phạm

a,Xét tam giác ABE (BAE^ vuông) và tam giác HBE (BHE^ vuông) có:

BE=BE (cạnh chung)

ABE^=HBE^

 ⟹ ABE^=HBE^(ch+gn)

b,Ta có:

BA=BH (tam giác ABE = tam giác HBE)

EA=EH (________________________)

 ⟹ BE là đường trung trực của AH

c,Xét tam giác EKA và tam giác ECH có

AE=EH (gt)

EAK^=EHK^(=90o)

AEK^=HEC^(đối đỉnh)

 ⟹Tam giác EKA=tam giacsEHK (g-c-g)

 ⟹EK=EH ( cạnh tương ứng)

d,Từ điểm E đến đường thẳng HC có:
EH là đường vuông góc

EC là đường xiên

 ⟹EH<EC( quan hệ đường vuông góc)

Mà EH=AE(tam giác ABE = tam giác HBE)

 ⟹AE<AC

Bình luận (0)
❥︵Duy™
10 tháng 5 2019 lúc 19:49

Xin lỗi mình nhầm ở ròng cuối nha là

EC>AE

Bình luận (0)
Trương Công Phước
Xem chi tiết
Đặng Tấn Phát
28 tháng 10 2023 lúc 19:14

1. ΔABE = ΔHBE

Xét ΔABE và ΔHBE, ta có :

\widehat{BAE} =\widehat{BHE} =90^0 (gt)

\widehat{B_1} =\widehat{B_2}( BE là đường phân giác của góc HBA).

BE là cạnh chung.

=> ΔABE = ΔHBE

2. BE là đường trung trực của AH :

BA =BH và EA = EH (ΔABE = ΔHBE)

=> BE là đường trung trực của AH .

3. EK = EC

Xét ΔKAE và ΔCHE, ta có :

\widehat{KAE} =\widehat{CHE} =90^0 (gt)

EA = EH (cmt)

\widehat{E_1} =\widehat{E_2}( đối đỉnh).

=> ΔKAE và ΔCHE

=> EK = EC

4. EC > AC

Xét ΔKAE vuông tại A, ta có :

KE > AE (KE là cạnh huyền)

Mà : EK = EC (cmt)

=> EC > AC.

Bình luận (0)
Dang Khanh Ngoc
Xem chi tiết
Nhân Thiện Hoàng
11 tháng 2 2018 lúc 12:28

khó thể xem trên mạng

Bình luận (0)
Vũ Nguyễn
2 tháng 5 2018 lúc 21:01

Hình tự vẽ

a)Xét hai tam giác vuông ABE và HBE CÓ:

AE-chung

góc ABE=góc HBE(gt)

=>tam giác ABE=tam giác HBE(ch-gn)

b)Có tam giác ABE=tam giác HBE(cmt)

=>AB=BH

=>Tam giác BHA cân tại B

mà BE là p/g của góc ABH

=>BE là đường cao, đường trung tuyến

=>BE\(\perp\) AH

c)Xét tam giác AEK và tam giác HEC CÓ

góc KAE=góc EHC=900

AE=EH

góc AEK=góc HEC

=>tam giác AEK= tam giác HEC(c.g.c)

=>EK=EC

d)Xét tam giác EHC có góc EHC=900

=> EC là cạnh lớn nhất

=>EC>EH

Mà EH=AE

=>EC>AE

Bình luận (0)
Dang Khanh Ngoc
Xem chi tiết
Đức Ngô Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Tá Phát
8 tháng 3 2022 lúc 19:44

1. ΔABE = ΔHBE

Xét ΔABE và ΔHBE, ta có :

 

\widehat{BAE} =\widehat{BHE} =90^0

 (gt)

 

 

\widehat{B_1} =\widehat{B_2}

( BE là đường phân giác BE).

 

BE là cạnh chung.

=> ΔABE = ΔHBE

 

2. BE là đường trung trực của AH :

BA =BH và EA = EH (ΔABE = ΔHBE)

=> BE là đường trung trực của AH .

3. EK = EC

Xét ΔKAE và ΔCHE, ta có :

 

\widehat{KAE} =\widehat{CHE} =90^0

 (gt)

 

EA = EH (cmt)

 

\widehat{E_1} =\widehat{E_2}

( đối đỉnh).

 

=> ΔKAE và ΔCHE

=> EK = EC

4. EC > AC

Xét ΔKAE vuông tại A, ta có :

KE > AE (KE là cạnh huyền)

Mà : EK = EC (cmt)

=> EC > AC.

Bình luận (0)
Đạt Lê
8 tháng 3 2022 lúc 19:45

1. ΔABE = ΔHBE

Xét ΔABE và ΔHBE, ta có :

 

\widehat{BAE} =\widehat{BHE} =90^0

 (gt)

 

 

\widehat{B_1} =\widehat{B_2}

( BE là đường phân giác BE).

 

BE là cạnh chung.

=> ΔABE = ΔHBE

 

2. BE là đường trung trực của AH :

BA =BH và EA = EH (ΔABE = ΔHBE)

=> BE là đường trung trực của AH .

3. EK = EC

Xét ΔKAE và ΔCHE, ta có :

 

\widehat{KAE} =\widehat{CHE} =90^0

 (gt)

 

EA = EH (cmt)

 

\widehat{E_1} =\widehat{E_2}

( đối đỉnh).

 

=> ΔKAE và ΔCHE

=> EK = EC

4. EC > AC

Xét ΔKAE vuông tại A, ta có :

KE > AE (KE là cạnh huyền)

Mà : EK = EC (cmt)

=> EC > AC.

Bình luận (0)
Đạt Lê
8 tháng 3 2022 lúc 19:45

tick nha

Bình luận (0)
Quốc Hưng
Xem chi tiết
Nhók Bướq Bỉnh
29 tháng 7 2016 lúc 20:54

1. ΔABE = ΔHBE

Xét ΔABE và ΔHBE, ta có :

\widehat{BAE} =\widehat{BHE} =90^0 (gt)

\widehat{B_1} =\widehat{B_2}( BE là đường phân giác BE).

BE là cạnh chung.

=> ΔABE = ΔHBE

2. BE là đường trung trực của AH :

BA =BH và EA = EH (ΔABE = ΔHBE)

=> BE là đường trung trực của AH .

3. EK = EC

Xét ΔKAE và ΔCHE, ta có :

\widehat{KAE} =\widehat{CHE} =90^0 (gt)

EA = EH (cmt)

\widehat{E_1} =\widehat{E_2}( đối đỉnh).

=> ΔKAE và ΔCHE

=> EK = EC

4. EC > AC

Xét ΔKAE vuông tại A, ta có :

KE > AE (KE là cạnh huyền)

Mà : EK = EC (cmt)

=> EC > AC.

Bình luận (2)
phát
3 tháng 8 2022 lúc 12:41

Xét ΔABE và ΔHBE, ta có :

\widehat{BAE} =\widehat{BHE} =90^0 (gt)

\widehat{B_1} =\widehat{B_2}( BE là đường phân giác BE).

BE là cạnh chung.

=> ΔABE = ΔHBE

2. BE là đường trung trực của AH :

BA =BH và EA = EH (ΔABE = ΔHBE)

=> BE là đường trung trực của AH .

3. EK = EC

Xét ΔKAE và ΔCHE, ta có :

\widehat{KAE} =\widehat{CHE} =90^0 (gt)

EA = EH (cmt)

\widehat{E_1} =\widehat{E_2}( đối đỉnh).

=> ΔKAE và ΔCHE

=> EK = EC

4. EC > AC

Xét ΔKAE vuông tại A, ta có :

KE > AE (KE là cạnh huyền)

Mà : EK = EC (cmt)

=> EC > AC.

Bình luận (0)
Mây Phiêu Du
Xem chi tiết
Thao Nhi
20 tháng 8 2015 lúc 11:54

a) xet tam giac ABE vuong tai A va tam giac HBE vuong tai H ta co

BE=BE ( canh chung) ; goc ABE= goc HBE ( BE la  tia p/g goc B)

--> tam giac ABE= tam giac HBE ( ch=gn)

b) ta co

BA=BH ( tam giac ABE= tam giac HBE)

EA=EH( tam giac ABE= tam giac HBE)

==> BE la duong trung truc cua AH

c) xet tam giac EKA va tam giac ECH   ta co

AE=EH ( tam giacABE= tam giacHBE) ; goc EAK= goc EHC (=90); goc AEK= goc HEC ( 2 goc doi dinh )

--> tam giac EKA = tam giac ECH ( g--c-g)

-->  EK=EC (2 canh tuong ung )

d) tu diem E den duong thang HC ta co :

EH la duong vuong goc ( EH vuong goc BC)

EC la duong xien

-> EH<EC ( quan he duong xien duong vuong goc)

ma EH= AE ( tam giac ABE= tam giac HBE)

nen AE < EC

 

Bình luận (0)
Đỗ_Công_Quân1
3 tháng 5 2017 lúc 12:35

Cho tam giác ABC vuông tại a ; đường phân giác BE. kẻ EH cuông góc BC(H thuộc BC) Gọi K là giao điểm của AB và HE . Chứng minh rằng  

1) Tam giác ABE=tam giác HBE

2) BE là đường trung trực của đoạn thẳng AH; Chứng minh BE vuông góc KC

3) AE<EC

Bình luận (0)
Hoàng Như Quỳnh
8 tháng 5 2017 lúc 20:17

Đề mình hơi khác các bạn giả hộ mình vs

phần C của mình là so sánh BC vs MH cơ

Bình luận (0)