Những câu hỏi liên quan
Võ Thiện Tuấn
Xem chi tiết
I am GTa
Xem chi tiết
IS
22 tháng 2 2020 lúc 20:03

Ta có: ΔABC đều, D ∈ AB, DE⊥AB, E ∈ BC
=> ΔBDE có các góc với số đo lần lượt là: 300
; 600
; 900
 => BD=1/2BE
Mà BD=1/3BA => BD=1/2AD => AD=BE => AB-AD=BC-BE (Do AB=BC)
=> BD=CE. 
Xét ΔBDE và ΔCEF: ^BDE=^CEF=900
; BD=CE; ^DBE=^ECF=600
=> ΔBDE=ΔCEF (g.c.g) => BE=CF => BC-BE=AC-CF => CE=AF=BD
Xét ΔBDE và ΔAFD: BE=AD; ^DBE=^FAD=600
; BD=AF => ΔBDE=ΔAFD (c.g.c)
=> ^BDE=^AFD=900
 =>DF⊥AC (đpcm).
b) Ta có: ΔBDE=ΔCEF=ΔAFD (cmt) => DE=EF=FD (các cạnh tương ứng)
=> Δ DEF đều (đpcm).
c) Δ DEF đều (cmt) => DE=EF=FD. Mà DF=FM=EN=DP => DF+FN=FE+EN=DE+DP <=> DM=FN=EP
Lại có: ^DEF=^DFE=^EDF=600=> ^PDM=^MFN=^NEP=1200
 (Kề bù)
=> ΔPDM=ΔMFN=ΔNEP (c.g.c) => PM=MN=NP => ΔMNP là tam giác đều.
d) Gọi AH; BI; CK lần lượt là các trung tuyến của  ΔABC, chúng cắt nhau tại O.
=> O là trọng tâm ΔABC (1)
Do ΔABC đều nên AH;BI;BK cũng là phân giác trong của tam giác => ^OAF=^OBD=^OCE=300
Đồng thời là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác => OA=OB=OC
Xét 3 tam giác: ΔOAF; ΔOBD và ΔOCE:
AF=BD=CE
^OAF=^OBD=^OCE      => ΔOAF=ΔOBD=ΔOCE (c.g.c)
OA=OB=OC
=> OF=OD=OE => O là giao 3 đường trung trực  Δ DEF hay O là trọng tâm Δ DEF (2)
(Do tam giác DEF đề )
/

(Do tam giác DEF đều)
Dễ dàng c/m ^OFD=^OEF=^ODE=300
 => ^OFM=^OEN=^ODP (Kề bù)
Xét 3 tam giác: ΔODP; ΔOEN; ΔOFM:
OD=OE=OF
^ODP=^OEN=^OFM          => ΔODP=ΔOEN=ΔOFM (c.g.c)
OD=OE=OF (Tự c/m)
=> OP=ON=OM (Các cạnh tương ứng) => O là giao 3 đường trung trực của  ΔMNP
hay O là trọng tâm ΔMNP (3)
Từ (1); (2) và (3) => ΔABC; Δ DEF và ΔMNP có chung trọng tâm (đpcm).

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Huyền thoại Amaya
Xem chi tiết
Đào Hữu Tuấn
Xem chi tiết
nguyễn thị hiền
Xem chi tiết
Laura
13 tháng 1 2020 lúc 20:05

A B C D E F = = =

a) Xét \(\Delta\)ADE có:

ADE+DAE+AED=180o (đl tổng ba góc \(\Delta\))

\(\Rightarrow\)AED=180o-90o-60o

\(\Rightarrow\)AED=30o

Ta có:

AD=\(\frac{1}{2}\)AE (t/c cạnh đối diện góc 30o trong \(\Delta\)vuông) (1)

Mà AD=\(\frac{1}{3}\)AB

\(\Rightarrow\)AD=\(\frac{1}{3}\)(AD+BD)

\(\Rightarrow\)AD=\(\frac{1}{3}\)AD+\(\frac{1}{3}\)BD

\(\Rightarrow\)AD-\(\frac{1}{3}\)AD=\(\frac{1}{3}\)BD

\(\Rightarrow\frac{2}{3}\)AD=\(\frac{1}{3}\)BD

\(\Rightarrow\)2AD=BD

\(\Rightarrow\)AD=\(\frac{1}{2}\)BD (2)

Từ (1) và (2)

\(\Rightarrow\)AE=BD

\(\Rightarrow\)AC-AE=AB-BD (AB=AC \(\Delta\)ABC đều)

\(\Rightarrow\)EC=AD

Xét \(\Delta\)ADE và \(\Delta\)CEF có:

ADE=CÈ (=90o)

EC=AD (cmt)

EAD=ECF (=60o)

\(\Rightarrow\Delta\)ADE=\(\Delta\)CEF (g.c.g)

\(\Rightarrow\)AE=CF (2 cạnh tương ứng)

\(\Rightarrow\)AC-AE=BC-CF (AC=BC \(\Delta\)ABC đều)

\(\Rightarrow\)EC=BF

Mà EC=AD

\(\Rightarrow\)BF=AD

Xét \(\Delta\)ADE và \(\Delta\)BFD có:

AD=BF (cmt)

DAE=DBF (=60o)

AE=BD (cmt)

\(\Rightarrow\Delta\)ADE=\(\Delta\)BFD (c.g.c)

\(\Rightarrow\)ADE=BFD (2 góc tương ứng)

Mà ADE=90o

\(\Rightarrow\)BFD=90o

\(\Rightarrow\)DF \(\perp\)BC (đcm)

b) Vì \(\Delta\)ADE=\(\Delta\)

\(\Delta\)ADE=\(\Delta\)BFD

\(\Rightarrow\Delta\)ADE=\(\Delta\)CEF=\(\Delta\)BFD

\(\Rightarrow\)DE=EF=FD (cạnh tương ứng)

\(\Rightarrow\Delta\)DEF đều (đpcm)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
hoang thu lan
Xem chi tiết
Hoàng Ngọc Ánh
Xem chi tiết
Sakamoto Sara
Xem chi tiết
Vũ Thu Huyền
Xem chi tiết
Trần Thị Thúy Hiền
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 1 2022 lúc 20:03

Đề sai rồi bạn

Bình luận (0)