với giá trị tuyệt đối nào của x \(\in\)Z các phân số sau có giá trị là 1 số nguyên
a. \(A=\frac{3}{x-1}\) b. \(B=\frac{x-2}{x+3}\)
với giá trị nào của x e z các phân số sau có giá trị là 1 số nguyên
A=\(\frac{3}{x-1}\)B=\(\frac{x-2}{x+3}\)C=\(\frac{2x+1}{x-3}\)D=\(\frac{x^2-1}{x+1}\)
Để A có giá trị nguyên
thì 3\(⋮\)(x-1)
mà xeZ nên x-1eZ
x-1e{3;-3}
xe{4;-2}
Với giá trị nào của x ϵ Z các phân số sau có giá trị là 1 số nguyên
a. A=\(\dfrac{3}{x-1}\) b. B=\(\dfrac{x-2}{x+3}\)
a,A = \(\dfrac{3}{x-1}\)
A \(\in\) Z \(\Leftrightarrow\) 3 ⋮ \(x-1\) ⇒ \(x-1\) \(\in\) { -3; -1; 1; 3}
\(x\) \(\in\) { -2; 0; 2; 4}
b, B = \(\dfrac{x-2}{x+3}\)
B \(\in\) Z \(\Leftrightarrow\) \(x-2\) \(⋮\) \(x+3\) ⇒ \(x+3-5\) \(⋮\) \(x+3\)
⇒ 5 \(⋮\) \(x+3\)
\(x+3\) \(\in\){ -5; -1; 1; 5}
\(x\) \(\in\) { -8; -4; -2; 2}
a.\(A=\dfrac{3}{x-1}\)có giá trị là 1 số nguyên khi \(3\) ⋮ \(x-1.\)
\(\Rightarrow x-1\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}.\)
Ta có bảng:
\(x-1\) | \(1\) | \(-1\) | \(3\) | \(-3\) |
\(x\) | \(2\) | \(0\) | \(4\) | \(-2\) |
TM | TM | TM | TM |
Vậy \(x\in\left\{-2;0;2;4\right\}.\)
b.\(B=\dfrac{x-2}{x+3}\)có giá trị là 1 số nguyên khi \(x-2\) ⋮ \(x+3.\)
\(\Rightarrow\left(x+3\right)-5⋮x+3.\)
Mà x+3 ⋮ x+3 \(\Rightarrow\) Ta cần: \(-5⋮x+3\Rightarrow x+3\inƯ\left(-5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}.\)
Ta có bảng:
\(x+3\) | \(1\) | \(-1\) | \(5\) | \(-5\) |
\(x\) | \(-2\) | \(-4\) | \(2\) | \(-8\) |
TM | TM | TM | TM |
Vậy \(x\in\left\{-8;-4;-2;2\right\}.\)
Với giá trị nào của \(x\in Z\), các phân số sau đây có giá trị là một số nguyên?
a) A = \(\frac{3}{x-2}\) b) B = \(\frac{x-1}{x+4}\) c) C = \(\frac{2x+1}{x-3}\)
a)Để A=\(\frac{3}{x-2}\)có gtrị nguyên thì x-2\(\ne\)0 và 3\(⋮\)x-2 (x thuộc z)
=>x-2\(\in\)Ư(3)={+1;-1;+3;-3}
Lập bảng
x-2 | +1 | -1 | +3 | -3 |
x | 3 | 1 | 5 | -1 |
=>x\(\in\){3;1;5;-1}
Tương tự làm các câu còn lại
Với giá trị nào của x\(\in\)Z các phân số sau có giá trị là 1 số nguyên :
a) \(A=\frac{3}{x-1}\)
b) \(B=\frac{x-2}{x+3}\)
c) \(C=\frac{2x+1}{x-3}\)
Với gía trị nào của x thuộc Z phân số sau có giá trị là 1 số nguyên:
B=\(\frac{x^2-1}{x+1}\)
A=\(\frac{2x+1}{x-3}\)
Với giá trị nào của x thuộc z các phân số sau có giá trị là một số nguyên a = 3/x - 1 b = x - 2/x + 3 c = 2x + 1/x - 3 D = x mũ 2 - 1/x + 1
\(A=\dfrac{3}{x-1}\left(x\ne1\right)\)
Để A nguyên <=> \(\dfrac{3}{x-1}\) nguyên hay x - 1 \(\in\) Ư(3)
Lập bảng sau :
x - 1 -3 3 -1 1
x -2 4 0 2
Vậy để A nguyên thì \(x\in\left\{-2;0;2;4\right\}\)
\(B=\dfrac{x-2}{x+3}=\dfrac{x+3-5}{x+3}=1-\dfrac{5}{x+3}\left(x\ne-3\right)\)
Đến đây tương tự câu đầu nhé em cho x + 3 thuộc Ư(5) rồi tìm ra x rồi em nhìn vào điều kiện phía trên xem giá trị nào nhận và loại nhé !
\(C=\dfrac{2x+1}{x-3}=\dfrac{2x-6+7}{x-3}=\dfrac{2\left(x-3\right)}{x-3}+\dfrac{7}{x-3}=2+\dfrac{7}{x-3}\left(x\ne3\right)\)
Làm tương tự như các câu trên nhé !
\(D=\dfrac{x^2-1}{x+1}=\dfrac{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}{x+1}=x-1\left(x\ne-1\right)\)
D nguyên khi x nguyên và \(x\ne-1\)
Với giá trị nào của x E Z phân số \(\frac{x-2}{x+3}\) có giá trị là 1 số nguyên
x-2/x+3 có giá trị nguyên
<=>x-2 chia hết cho x+3
<=>(x+3)-5 chia hết cho x+3
Mà x+3 chia hết cho x+3
=>-5 chia hết cho x+3
=>x+3 E Ư(-5)={-5;-1;1;5}
=>x E {-8;-4;-2;2}
Để phân số \(\frac{x-2}{x+3}\) có giá trị là 1 số nguyên
\(\Rightarrow x-2⋮x+3\)
\(\Rightarrow x+3-5⋮x+3\)
mà \(x+3⋮x+3\)
\(\Rightarrow5⋮x+3\)
\(\Rightarrow x+3\inƯ\left(5\right)\)
\(\Rightarrow x+3\in\left\{-5;-1;1;5\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{-8;-4;-2;2\right\}\)
1. Tam giác ABC là tam giác gì biết ba cạnh của nó lần lượt tỉ lệ với 1,2,3 ?
2. Số các giá trị của x thõa mãn \(\uparrow\uparrow x+\frac{1}{2}\uparrow-\frac{3}{4}\uparrow=-\frac{3}{4}\)? \(\uparrow\): giá trị tuyệt đối
3. Tìm x biết \(\frac{4}{3.7}+\frac{4}{7.11}+\frac{4}{11.15}+...+\frac{4}{\left(3x-1\right)\left(3x+3\right)}=\frac{3}{10}\)
4. Tìm tất cả số tự nhiên n để ( 2^5-1) chia hết cho 7. n là số tự nhiên có dạng ?
5. Độ dài cạnh góc vuông của một tam giác vuông cân ABC tại A có đường phân giác kẻ từ đỉnh A bằng \(\frac{3\sqrt{2}}{2}\)cm là ...cm
6. Biết tổng các chữ số của một số không đổi khi số đó chia cho 5. Số dư của số đó khi chia cho 9 là ?
7. Cho tam giác ABC có góc C = 30 độ, đường cao AH bằng một nữa cạnh BC. Khi đó góc BAC bằng ?
8. Số giá trị của x thõa mãn giá trị tuyệt đối của x+ 1 + giá trị tuyệt đối của x - 1012 + giá trị tuyệt đối của x + 3 + giá trị tuyệt đối của x + 1003 = 2013
1. Tam giác ABC là tam giác gì biết ba cạnh của nó lần lượt tỉ lệ với 1,2,3 ?
2. Số các giá trị của x thõa mãn \(\uparrow\uparrow x+\frac{1}{2}\uparrow-\frac{3}{4}\uparrow=-\frac{3}{4}\)? \(\uparrow\): giá trị tuyệt đối
3. Tìm x biết \(\frac{4}{3.7}+\frac{4}{7.11}+\frac{4}{11.15}+...+\frac{4}{\left(3x-1\right)\left(3x+3\right)}=\frac{3}{10}\)
4. Tìm tất cả số tự nhiên n để ( 2^5-1) chia hết cho 7. n là số tự nhiên có dạng ?
5. Độ dài cạnh góc vuông của một tam giác vuông cân ABC tại A có đường phân giác kẻ từ đỉnh A bằng \(\frac{3\sqrt{2}}{2}\)cm là ...cm
6. Biết tổng các chữ số của một số không đổi khi số đó chia cho 5. Số dư của số đó khi chia cho 9 là ?
7. Cho tam giác ABC có góc C = 30 độ, đường cao AH bằng một nữa cạnh BC. Khi đó góc BAC bằng ?
8. Số giá trị của x thõa mãn giá trị tuyệt đối của x+ 1 + giá trị tuyệt đối của x - 1012 + giá trị tuyệt đối của x + 3 + giá trị tuyệt đối của x + 1003 = 2013
1. Tam giác vuông
3. x= 9
4. sai đề òi bạn
5. 3 cm
6. số dư là 0
7. BAC= 75 độ
Câu 1. Tam giác vuông
Câu 2. không có giá trị nào
Câu 3. x=9
Câu 5. 3 cm
Câu 6. Số dư là 0
Câu 7. Góc BAC=75 độ
Câu 8. Không có giá trị nào cả